Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 11

Bài 10. ghép các nguồn điện thành bộ –

khi giải các Bài tập về bộ nguồn điện, ta thường gặp các đoạn mạch chứa nguồn điện. vì vậy, trước khi học về bộ nguồn điện, ta hãy tìm hiểu mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chứa nguồn điện. đoạn mạch aξrrb chứa nguồn điện là một phần của mạch điện kín đơn giản (hình 10.1) đã học ở Bài 9. ở Bài đó, ta đã có hệ thức liên hệ giữa suất điện động ý với cường độ dòng điện i và các điện trở r, r. r, đối với mạch điện kín này. có thể hình dung mạch điện kín này gồm hai đoạn mạch như hình 10.2a,b, đối với đoạn mạch hình 102b chỉ chứa điện trở, định luật ôm đã học ở thcs cho ta hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế uae, cường độ dòng điện i và điện trở r, g, đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện (nguồn phát) dòng điện có chiều đi ra từ cực dương và đi tới cực âm (hình 102a). tương tự hệ thức (94) ở Bài trước, ta có hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế uae, cường độ dòng điện 1 và các điện trở r, r:uab = (? — i (r + r) (10.1) ά – u λι, ά – uhay i = * ab = ab. (10.2) r + r rabtrong đó rab= r + r là điện trở tổng cộng của đoạn mạch này. các hệ thức (10.1) và (10.2) biểu thị các mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch có chứa nguồn phát.i – r 24,r a b i r, -}-} high 10.1*1. hãy viết hệ thức liên hệ giữa suất điện động ở với cường độ dòng điện i và các điện trở r, r. r, của mạch điện kín.а) a ii || – r b —- æ,r b) a i r, b – 10.2* hãy viết hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế uas, cường độ dòng điện i và điện trở r, đối với đoạn mạch hình 10.2b,55* hãy viết hệ thức tính ubộ đối với đoạn mạch hình 10.2a và tính hiệu điện thế này khi cho biết * = 6 \/: t = 0,5 a; r = 0,3 o và r’= 57 ().,ே rேリ а) + ܡ ܕ’é, r, é., 12 é„r,h 10.356cần lưu ý chiều tính hiệu điện thế uan là từ a tới b: nếu đi theo chiều này mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì suất điện động ở được lấy với giá trị dương, dòng điện có chiều từ b tới a ngược với chiều tính hiệu điện thế thì tổng độ giảm điện thế i(r+ r) được lấy với giá trị âm. *o|- ghép các nguốn. điên thanh bộcó thể ghép các nguồn điện thành bộ (bộ nguồn điện) theo một trong các cách dưới đây. 1. bộ nguồn nối tiếpbộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn : điện (ý), ri), (ý 3, ro),…,(iến, rn) được ghép nối tiếp với nhau, trong đó cực âm của nguồn điện trước được nối bằng dây dẫn với cực dương của nguồn điện tiếp sau để thành một dãy liên tiếp như sơ đồ hình 10.3a hoặc 10.3b. như vậy, đầu a là cực dương và đầu b là cực âm của bộ nguồn.vì hiệu điện thế giữa hai cực a, b của bộ nguồn khi mạch hở có trị số bằng suất điện động của nó và áp dụng mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch chứa các nguồn điện, ta thu được công thức tính suất điện động ở b của bộ nguồn ghép nối tiếp như sau:ta có uae = {/am + umn + … + uqb- do đó : 8, 磊 +。。。十 8, (10.3) suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếpbằng tổng các suất điện động của các nguồn có irong bό.điện trở trong rh của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ.『b=「1+「2+ …サrm (10.4)trong trường hợp riêng, nếu n nguồn điện có cùng suất điện động ý và điện trở trong r được ghép nối tiếp thì bộ nguồn này có suất điện động và điện trở trong là :霹, п* và r = nr (10.5)2. bộ nguồn song songbộ nguồn song song là bộ nguồn gồm n nguồn điện giống nhau được ghép song song với nhau, trong đó nối cực dương của các nguồn vào cùng một điểm a và nối cực âm của các nguồn vào cùng điểm b như sơ đồ hình 10.4. điện thế của điểm a lớn hơn điện thế của điểm b nên a là cực dương và b là cực âm của bộ nguồn.khi mạch ngoài hở, hiệu điện thế uae, bằng suất điện động của mỗi nguồn và bằng suất điện động của bộ nguồn, còn điện trở trong của bộ nguồn là điện trở tương đương của n điện trở r mắc song song. do đó :磊,= *: η = (10.6)3. bộ nguồn hỗn hợp đối xứng bộ nguồn hỗn hợp đối xứng là bộ nguồn gồm n dãy ghép song song với nhau, mỗi dãy gồm m nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp như sơ đồ hình 10.5. từ công thức (105) và (10,6), ta có công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng các nguồn giống nhau có cùng suất điện động ý và điện trở trong r là:学 (10.7)æ,r 4,r b ܡ ܢ .+ 25;r hình 104 يـــلاــمــر + , – + – – n b | hình 10557 điện trở trong rh của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ.『b=「1+「2+ …サrm (10.4)trong trường hợp riêng, nếu n nguồn điện có cùng suất điện động ý và điện trở trong r được ghép nối tiếp thì bộ nguồn này có suất điện động và điện trở trong là :霹, п* và r = nr (10.5)2. bộ nguồn song songbộ nguồn song song là bộ nguồn gồm n nguồn điện giống nhau được ghép song song với nhau, trong đó nối cực dương của các nguồn vào cùng một điểm a và nối cực âm của các nguồn vào cùng điểm b như sơ đồ hình 10.4. điện thế của điểm a lớn hơn điện thế của điểm b nên a là cực dương và b là cực âm của bộ nguồn.khi mạch ngoài hở, hiệu điện thế uae, bằng suất điện động của mỗi nguồn và bằng suất điện động của bộ nguồn, còn điện trở trong của bộ nguồn là điện trở tương đương của n điện trở r mắc song song. do đó :磊,= *: η = (10.6)3. bộ nguồn hỗn hợp đối xứng bộ nguồn hỗn hợp đối xứng là bộ nguồn gồm n dãy ghép song song với nhau, mỗi dãy gồm m nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp như sơ đồ hình 10.5. từ công thức (105) và (10,6), ta có công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng các nguồn giống nhau có cùng suất điện động ý và điện trở trong r là:学 (10.7)æ,r 4,r b ܡ ܢ .+ 25;r hình 104 يـــلاــمــر + , – + – – n b | hình 10557

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1014

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống