Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 8



Bài 17. sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng –

trong tự nhiên cũng như trong kĩ thuật, ta thường quan sát thấy sự chuyển hoá cơ năng từ dạng này sang dạng khác : động năng chuyển hoá thành thế năng và ngược lại thế năng chuyển hoá thành động năng. dưới đây ta sẽ khảosát cụ thể sự chuyển hoá này.i – su chuyên hoa của các dang co nang thí nghiệm 1: quả bóng rơi= hình 17.1 ghi lại vị trí của quả bóng đang rơi sau những khoảng thời gian bằng nhau.o độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào trong thời gian quả bóng rơi ?tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau : trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng …(1). dân, vận tốc của quả bóng …(2)… dân.o thế năng và động năng của quả bóng thay đổi thế nào ? tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau : thế năng của quả bóng …(1)… dần, còn động năng của nó …(2)….o khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. trong thời gian nảy lên, độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào ? thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào ? tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau : trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng …(1)… dân, vận tốc của nó …(2)… dần. như vậy thế năng của quả bóng …(3)… dần, động năng của nó …(4)… dần.o ở những vị trí nào (a hay b) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất ?tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu trả lời sau :hình 17,1-ཙམ་ quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí …(1)… và có thế năng nhỏ nhất khỉ. ở vị trí …(2).quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí …(3)… và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí …(4).thí nghiệm 2 : con lắc dao độngm. kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân băng tới vị trí a rồi thả tay ra. quan sát chuyển động của con lắc (h.17.2). con lắc có độ cao lớn nhất ở a và c, thấp nhất ở vị trí cân bằng b. ta lấy vị trí cân bằng b làm mốc để tính các độ cao.(85vận tốc của con lắc tăng hay giảm khi: a) con lắc đi từ a xuống b. b) con lắc đi từ b lên c.o có sự chuyển hoá từ dạng cơ năng nào sang dạng co năng nào khi : a) con lắc đi từ a xuống b ? b) con lắc đi từ b lên c ? hình 17.2ở những vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất, có động năng lớn nhất ?o ở những vị trí nào con lắc có động năng nhỏ nhất, có thế năng nhỏ nhất ? các giá trị nhỏ nhất này bảng bao nhiêu ?o kết luận- trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng : thế năng chuyển hoá thành động năng và động năng chuyển hoá thành thế năng.- khi con lắc ở vị trí thấp nhất (vị trí cân băng), thế năng đa chuyển hoá hoàn toàn thành động năng ; khi con lác ở vị trí cao nhất, động năng đa chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng.* – ii – bảo toan co nang= những thí nghiệm định lượng chính xác đa chúng tỏ :trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyến hoá lân nhau, nhưng cơ năng thì không đối. người ta nói cơ năng được bảo toàn.chú ý: khi mô tả các thí nghiệm vẽ ở hình 17.1 và 17.2 chúng ta đã bỏ qua ma sát. thực ra, do có ma sát nên quả bóng sau khi chạm đất không thể nảy trở lại độ cao ban đầu, cũng như con lắc sau khi đa được thả ra ở vị trí a không thể quay trở lại đúng vị trí này. điều đó có nghĩa là, nếu kể đến ma sát, thì cơ năng của vật không bảo toàn. một phần cơ năng đa chuyển hoá thành một dạng năng lượng khác mà chúng ta sẽ học trong các Bài sau.v iii – vân dunghay chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau :a). mũi tên được bản đi từ chiếc cung. b). nước từ trên đập cao chảy xuống. c). ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.ọ động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.ọ trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.co thế em chưa biếtcác nguồn nước ở trên cao có thế năng rất lớn. thế năng này có thể chuyển hoá thành động năng làm quay các máy phát điện. hiện nay, người ta mới sử dụng được chưa tới 10% nguồn năng lượng dự trữ khổng lồ này. gió có động năng rất lớn, là nguồn năng lượng sạch và rẻ tiền. nếu con người tận dụng được hết động năng của gió thì gió có thể cung cấp cho con người năng lượng còn lớn hơn năng lượng do nước cung cấp. từ xưa, người ta đã biết sử dụng động năng của gió để chạy các cối xay, gọi là cối xay gió.hình 17,3 đập thuỷ điện hoà bình.61 !

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 998

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống