Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 10

Bài 34. chất rắn kết tinh. chất rắn vô định hình –

các chất rắn được phân thành hai loại : kết tinh và vô định hình. cách phân loại này dựa trên những đặc điểm gì về cấu trúc và tính chất của các chất rắn ?! – chất rấn kéttinh1. cấu trúc tinh thểcó thể quan sát thấy các hạt muối ăn (nacl) có dạng khối lập phương (hình 34,1); các viên đá thạch anh (sio2) có dạng khối lăng trụ sáu mặt và hai đầu là hình chóp;… sở dĩ hạt muối, viên đá thạch anh,… có dạng hình học xác định nêu trên là do chúng có cấu trúc tinh thể. nhờ sử dụng tia rơn ghen (hay tia x), người ta đã nghiên cứu được cấu trúc tinh thể.+ình 34.1 cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó.ví dụ : tĩnh thể muối gồm các ion ci và na”, mỗi ion dao động nhiệt quanh một vị trí cân bằng trùng với mỗi đỉnh của khối lập phương (hình 34.2). chất rắn có cấu trúc tinh thể được gọi là chất rắn kết tinh hình 34.2 (hay chất rắn tỉnh thể).kích thước tinh thể của một chất có thể thay đổi từ vài xentimét đến cỡ phần mười nanômét tính thể của một chất được (1 nm = 10 °m) tuỳ thuộc quá trình hình thành tinh hình thành trong quá trình nóng thể diễn biến nhanh hay chậm : tốc độ kết tinh càng chảy hay đông đặc của chất đó ? nhỏ, tỉnh thể có kích thước càng lớn.184 2. các đặc tính của chất rắn kết tinha) các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lí của chúng cũng rất khác nhau. ví dụ: kim cương và than chì là các chất rắn được cấu tạo từ cùng các nguyên tử cacbon (c) nhưng có cấu trúc tinh thể khác nhau (hình 34.3), nên chúng có những tính chất không giống nhau. kim cương rất cứng và không dẫn điện; còn than chì khá mềm và dẫn điện.b). mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước. ví dụ : ở áp suất chuẩn (1atm), nước đá nóng chảy ở 0°c, thiếc nóng chảy ở 232°c, sắt nóng chảy ở 1 530°c.c) các chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể.muối, thạch anh, kim cương… là các chất đơn tinh thể. các chất này được cấu tạo chỉ từ một tinh thể, tức là tất cả các hạt của nó được sắp xếp trong cùng một mạng tinh thể chung. chất rắn đơn tỉnh thể có tính dị hướng, tức là các tính chất vật lí của nó (độ nở dài, độ bền,…) không giống nhau theo các hướng khác nhau trong tinh thể.hầu hết các kim loại (sắt, đồng,…) và hợp kim là các chất đa tinh thể. các chất này được cấu tạo từ vô số tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với nhau. chất rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng, tức là những tính chất vật lí của nó đều giống nhau theo mọi hướng trong tinh thể.3. ứng dụng của các chất rắn kết tinhcác đơn tinh thể silic (si) và gemani (ge) được dùng làm các linh kiện bán dẫn (điôt, trandito các mạch vi điện tử,…). kim cương rất cứng nên được dùng làm mũi khoan, dao cắt kính, đá mài,…các kim loại và hợp kim được dùng phổ biến trong các ngành công nghệ khác nhau như luyện kim, chế tạo máy, xây dựng cầu đường, đóng tàu, điện và điện tử, sản xuất đồ gia dụng,…hình 34.3. cấu trúc tinh thểa) kim cương b) than chì (graphit)tại sao chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, còn chất rắn đa tinh thể lại có tính đẳng hướng ?185 chất rắn vô định hình có tính dị hướng không ? có nhiệt độ nóng chảy xác định không ? tại sao ?ii – chất rấn vô đinh hinhthuỷ tinh, nhựa đường, các chất dẻo,… là các chất rắn vô định hình, tức là các chất không có cấu trúc tinh thể và do đó không có dạng hình học xác định.các chất rắn vô định hình có tính đẳng hướng và không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định. khi bị nung nóng, chúng mềm dần và chuyển sang thể lỏng.một số chất rắn như lưu huỳnh, đường,…, có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định hình. ví dụ : khi đổ lưu huỳnh tinh thể đang nóng chảy (ở 350°c) vào nước lạnh thì do bị nguội nhanh nên lưu huỳnh không đông đặc ở dạng tinh thể mà chuyển thành dạng dẻo vô định hình.các chất rắn vô định hình như thuỷ tinh, các loại nhựa, cao su,… đã được dùng phổ biến trong nhiều ngành công nghệ khác nhau, do có nhiều đặc tính rất quý (dễ tạo hình, không bị gỉ, không bị ăn mòn, giá thành rẻ,…).bằng của nó.| các chất rắn được phân thành hai loại: kết tinh và vô định hình.chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể, do đó có dạng hình học và nhiệt độ nóng chảy xác định. tính thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cânchất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tỉnh thể. chất rắn đơn tỉnh thể có tính dị hướng, còn chất rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng.chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẳng hướng.câu hởi va bằi tâp2. phân biệt chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.1. chất rắn kết tinh là gì? hãy nêu các tính chất 3. chất rắn vô định hình là gì? hãy nêu các tínhcủa loại chất rắn này.186chất của loại chất rắn này. y4. phân loại các chất rắn theo cách nào dưới 6. đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đây là đúng ? đến chất rắn vô định hình ?a. chất rắn đơn tinh thể và chấtrắn. vô định hình. a. có dạng hình học xác định. b. chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. b. có cấu trúc tinh thể. c. chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. c. có tính dị hướng.d. chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. d. không có nhiệt độ nóng chảy xác định. 7. kích thước của các tỉnh thể phụ thuộc điều5. đặc điểm và tính chất nào dưới đây không “”’ liên quan đến chất rắn kết tinh ? 8. tại sao kim cương và than chỉ đều được cấu tạo từ các nguyên tử cacbon, nhưng chúng lại a. có dạng hình học xác định. có các tính chất vật lí khác nhau ? b. có cấu trúc tinh thể.9. hãy lập bảng phân loại và so sánh các đặc c. có nhiệt độ nóng chảy không xác định. tính của các chất rắn kết tinh và chất rắn vôd. có nhiệt độ nóng chảy xác định. định hình.emóbiléia – cáctinh thê lônghiện nay, người ta đã phát hiện được khoảng hơn 3.000 chất lỏng có tính dị hướng. các chất này được gọi là các chất tỉnh thể lỏng. phần lớn các chất tỉnh thế lóng là các chất hữu cơ. nhiều chất tỉnh thể lỏng có những đặc tính rất quý, thể hiện ở chỗ: một số tính chất vật lí của chúng thay đổi rất mạnh khi các điều kiện bên ngoài thay đổi không đáng kế.chẳng hạn, có những chất tinh thể lỏng, trong đó màu sắc của các tinh thể lóng thay đối rõ rệt khi nhiệt độ thay đối. tính chất này của các tinh thể lóng được ứng dụng để chế tạo các cảm biến dùng biến đối những ảnh hồng ngoại (không thể nhìn thấy) thành những ảnh nhìn thấy được. bộ phận chính của cảm biến loại này là một bản móng tinh thế lỏng dán phủ lên mặt một tấm đế móng đã được bôi đen. tấm đế móng này hấp thụ các tia hồng ngoại và chuyển thành nhiệt truyền cho các tỉnh thế lóng. màu sắc của bán mỏng tinh thể lóng (trong ánh sáng phản xạ) phụ thuộc nhiệt độ. vì vậy, khi chiếu ánh sáng trắng qua bản móng tinh thế lóng thì ta sẽ thu được ảnh nhìn thấy của những phần trên bản móng này đã hấp thụ các tia hồng ngoại. cảm biến loại này được sử dụng làm nhiệt kế cặp sốt đơn giản dễ sử dụng, nó chỉ là một đoạn băng giấy phú chất tinh thể lóng. khi dán băng giấy vào trán người bệnh đang bị sốt thì màu sắc của băng giấy thay đối theo thân nhiệt của người bệnh.một số chất tỉnh thể lỏng có tính chất quang học thay đối khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu của nó. những chất này được ứng dụng để chế tạo các bộ chỉ thị quang, ví dụ như các chữ số trên mặt màn hình của máy tính bỏ túi, của đồng hồ đo điện hiện số,…một số chất tỉnh thế lóng có độ nhạy rất cao đối với các hơi hoá chất. khi trong khí quyến có lẫn một lượng nhó không đáng kế các hơi hoá chất khác nhau (khoảng 0,00001%), thì màu sắc của các tỉnh thể lỏng sẽ thay đối nhanh theo nồng độ của các hơi hoá chất này.187

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1102

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống