Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 12

Bài 7. sóng cơ và sự truyền sóng cơ –

một cần rung, tạo bởi một thanh thép mỏng, đàn hồi, một đầu được kẹp chặt bằng êtô, đầu kia có gắn một mũi nhọn s (h.7.1). dưới cần rung có một chậu nước rộng. a). ban đầu, đặt cần rung cho mũi s cao hơn mặt nước. gõ nhẹ cho cần rung dao động nhưng mũi s không chạm mặt nước, ta thấy mẩu nút chai nhỏ ở m vẫn bất động. hình 7,1 b) hạ cần rung thấp xuống, cho mũi s vừa chạm vào mặt nước tại o. lại gõ nhẹ cho cần rung dao động, ta thấy sau một thời gian ngắn, mẩu nút chai cũng dao động. vậy, dao động từ 0 đã truyền qua nước tới m. ta nói, đã có sóng trên mặt nước và o là nguồn sóng. “c4l|c1. khi odao động, mặt nước có 2. định nghĩa hình dạng như thế nào ? sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một mẩu nút chai bị đẩy ra xa o không ? môi trường. ta thấy các gợn sóng phát đi từ nguồn () đều là những đường tròn tâm o. vậy, sóng nước truyền theo các phương khác nhau trên mặt nước với cùng mór tóc dó u. 3. sóng ngang trong thí nghiệm ở hình 7.1, các phần tử của mặt nước tại o, rồi tại m dao động lên. xuống theo phương thẳng đứng, trong khi sóng truyền từ o tới m theo phương nằm ngang.36 sóng trong đó các phân tử của môi trường dao động theo phương puông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang.vậy, sóng được tạo ra trong thí nghiệm trên (sóng mặt nước) là sóng ngang. truyền được trong chất rắn. 4. sóng dọcta hãy quan sát sự truyền sóng trên một lò xo ống dài và mềm. đặt lò xo trên mặtbàn nằm ngang, không ma b). một lát sausát, sao cho các vòng lò xo có hình 72 thể trượt dễ dàng trên mặt bàn. một tay giữ cố định một đầu lò xo, một tay nén và dãn nhanh đầu kia của lò xo rồi giữ yên. ta thấy xuất hiện các biến dạng nén và dãn lan truyền dọc theo trục lò xo (h.7.2).tà còn thấy rằng, mỗi vòng lò xo chỉ dao động quanh vị trí cân bằng của mình theo phương song song với trục lò xo, trong khi sóng thì tiếp tục truyền đi đến đầu kia của lò xo.sóng trong đó các phản [ử của môi trường dao а)động theo phương trùng với phương truyền sóng pgọi là sóng dọc. n o t b)sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng t=五 và chất rắn. sóng cơ không truyền được trong chân không. p -2i c) o 4 |-các đặc trưng của một sốnghìnhsin c 3t. d) q1.sự truyền của một sóng hình sin p p dùng một sợi dây mềm, dài, căng ngang, đầu q 、ウ/「“一 o gắn vào tường, còn đầu p gắn vào một cần rung có tần e số thấp mà ta không vẽ trên hình (h.7.3a). cho cần rung dao động, làm đầu p của dây dao động điều hoà f) theo phương thẳng đứng. trên dây xuất hiện hõm sóng một sóng cơ có dạng hình sin lan truyền về đầu q. hình 7,337 hình 74|c7. hãy vẽ một mũi tên chỉ chuyển động của phần tử m khi sóng truyền từ trái sang phải (h.74).38ta gọi đó là một sóng hình sin. hình 7.3 biểu diễn hình dạng của sợi dây tại các thời điểm: t = 0, t = , – 2, 3. 4. 4 4 với t là chu kì dao động của p.hình 7.3e cho thấy rằng, sau thời gian t, dao động của điểm p đã truyền tới điểm p1, ở cách p một đoạn : pp = 2 = ut và p, bắt đầu dao động hoàn toàn giống như p. dao động từ pi lại tiếp tục truyền xa hơn, thành thử dây có dạng một đường hình sin, với các đỉnh không cố định mà dịch chuyển theo phương truyền sóng với tốc độ u.2. các đặc trưng của một sóng hình sin sóng hình sin được đặc trưng bằng các đại lượng sau đây:a). biên độ của sóng : biên độ a của sóng là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.b) chu kì (hoặc tần số) của sóng: chu kì t của sóng là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. đại lượng / 一是 gọi là tần số của sóng. c) tốc độ truyền sóng: tốc độ truyền sóng u là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.đối với mỗi môi trường, tốc độ truyền sóng u có một giá trị không đổi. d) bước sóng : bước sóng z là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.2 = ut = “. (7.1)hai phần tử cách nhau một bước sóng thì dao động đồng phavới nhau.e) năng lượng sóng: năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.c iii – phương trình sốngxét một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường theo trục x, sóng này phát ra từ một nguồn đặt tại điểm o (h.75). chọn gốc toạ độ tại o và chọn gốc thời gian sao cho phương trình dao động tại o là:uo = acosat (7.2)trong đó uo là li độ tại o vào thời điểm t, còn i trong (7.2) là thời gian dao động của nguồn (h.7.5).sau khoảng thời gian at, dao động từ o truyền đến m cách o một khoảng x = uai (u là tốc độ truyền sóng) làm phần tử tại m dao động. do dao động tại m muộn hơn dao động tại o một khoảng thời gian at nên dao động tại m vào thời điểm 1 giống như dao động tại o vào thời điểm l1 = 1 – at trước đó. vì thế phương trình dao động tại m là:uv = a cosao(t – at) (7.3)trong đó uy là li độ tại m vào thời điểm t. còn (t – ai) là thời gian dao động của phần tử tại m.thay af =* và 2 =ut vào (7.3), ta được : uим – acoso — acos2π. 〔 (7,4)phương trình (74) là phương trình của một sóng hình sin truyền theo trục x. nó cho biết li độ u của phần tử có toạ độ y vào thời điểm t.phương trình (74) là một hàm vừa tuần hoàn theo thời gian, vừa tuần hoàn theo không gian. thật vậy, cứ sau mỗi chu kì t thì dao động tại một điểm trên trục \ lại lặp lại giống như trước. và cứ cách nhau một bước sóng 2 trên trục x thì dao động tại các điểm lại giống hệt nhau (tức đồng pha với nhau). | ce5hዘnh 7. sóng hình $in tại thời điểm t|c8. dựa vào hình 75, hãy tìm những điểm dao động đồng pha với nhau.39 – – – – – -sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phươngvuông góc với phương truyền sóng.sóng dọc là sóng trong đó các phân tử của môi trường dao động theo phương trùngvới phương truyền sóng. bước sóng 2 là quãng đưè– . ܐ – – ܝܬܐ ܝ ܘ -a. = yt= f ph l truyền theo trục x: – – fix им = acosot = acos2.it t 2. trong đó uy là lĩ độ ại điểm m có toạ độ ܩ :ܦ- ܬܝܥ ܢܝcâu hởi va bai tâptại sao có thể nói sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời gian, vừa có tính tuần hoàn theo không gian ?6. sóng cơ là gì?a. là dao động lan truyền trong một môi trường. b. là dao động của mọi điểm trong một môi trường. c. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường. d. là sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường.40phương nằm ngang.1. sóng cơ là gì ? 7. chọn câu đúng. 2. thế nào là sóng ngang ? thế nào là sóng dọc? a. sóng dọc là sóng truyển dọc theo mộtsợi dã 3. bước sóng là gì? b. sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng 4. viết phương trình sóng. đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo 5.c. sóng dọc là sóng trong đó phương dao động (của các phần tử của môi trường) trùng với phương truyền, d. sóng dọc là sóng truyền theo trục tung, còn sóng ngang là sóng truyền theo trục hoành, 8. trong thí nghiệm ở hình 71, cần rung dao động với tần số50 hz. ở một thời điểmt, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng hình tròn liên tiếp lần lượt bằng: 124; 143;1635; 183 và 20,45 cm. tính tốc độ truyền sóng.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 3.9 / 5. Số lượt đánh giá: 27

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống