Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 11 nâng cao

Bài 15. Bài tập về định luật Ôm và Công suất điện –

Cho mạch điện như Hình 15.1, trong đó nguồn điện có suất điện động ở = 6,6 V, điện trở trong r = 0.12 () : bóng đèn Đị thuộc loại 6 V-3 W : bóng đèn Đ2 thuộc loại 2,5 V = 1,25 W. a). Điều chỉnh R, và R} sao cho đèn Đ1 và đèn Đ2 sáng bình thường. Tính các giá trị của R, và R; khi đó. b) Giữ nguyên giá trị đó của R}, điều chỉnh biến trở R} sao cho nó có giá trị R} = 1 (). Khi đó độ sáng của các bóng đèn thay đổi thế nào so với trường hợp a) ? Giả thiết điện trở không phụ thuộc nhiệt độ. Bài giải Cường độ dòng điện định mức và điện trở của các bóng đèn là:U 1 = – = 0.5A: R = – = 122 d U d 2 la, = , = 0.5 A. R. -醬-saa). Vì các đèn sáng bình thường, ta có: UCH = U = 6 V : U2 = 2,5 V. Suy ra UR = UCB – U2 = 3,5 V Hơn nữa: “R = 14 = 0.5 A. UR,Suy ra: R} = -1; = 7 ()* ”R. Ngoài ra: 1 = 1B = 14 + 14 = 1A từ đó: UAB = ở – Ir=6.6 – 10,12 = 6,48 V UR = UAc = UAB – UCB = 6,48 – 6 = 0,48 VHình 15,475 Hình 15,2SLV a . “R, y ra : R = = 0,48 Ω R b) νόi R = 1 Ωta cό : R (R, + R.) R. – Ε. Ra. = 4C) R + R:, + R,RAB = R, + RB = 4,48 () Cường độ dòng điện trong mạch chính là:= — = 1.4 I RAB + r 1,43 A tir dó UCB| = IRCB| = 5,74 VHiệu điện thế trên đèn Đị bây giờ là: U = Ucp = 5,74 VVì Uị < U nên đèn Đị kém sáng hơn trước.Cường độ dòng điện qua đèn Đ2 bây giờ là:2 = c = 0.95 A R + R1.Như vậy 12 > 14, : đèn Đ, bây giờ sáng hơn trước nhiều và có thể bị cháy.2. Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 15.2. Các nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là ốt, r, và Ý, ra (Ý) > Ý.). a) Tìm công thức của UAB. b). Với những giá trị nào của R thì nguồn Ý, là nguồn phát điện (12 > 0), không phát không thu (12 = 0), và là máy thu điện (12 <0) ? Bài giải a) Áp dụng công thức của định luật Ôm cho ba đoạn mạch : UBA + či UBA +I (1)I (2) UAB- - 3.I R (3) Tại nút A ta có : 1 = 1 + 12 (4) Rút ra : = 1 - 5 if s = 5R η 2b) Nếu ế2 là nguồn phát điện, 12 > 0, từ (2) rút ra:UAB = č. – 1375 < č. (6)済 và từ (5) và (6) : R < - C Nếu ế2 không phát cũng không thu, 12 = 0;2UAE = ở, suy ra R = é,Nếu ế, là máy thu điện, I. < 0. UAB *, vàě R>3. Cho mạch điện có sơ đồ như ở Hình 15.3, cho biết R} = 400 () : R} = Ra = 600 Q: R4 là một biến trở. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế UAB = 3,3 V. 1. Mắc vào giữa C, D một ampe kế có điện trở rất nhỏ, không đáng kể và điều chỉnh R4 = 1.400 (). Tìm số chỉ ampe kế và chiều của dòng điện qua ampe kế, 2. Thay ampe kế bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. a) Tìm số chỉ vÔn kế. Cho biết cực dương của vôn kế phải mắc vào điểm nào. b) Điều chỉnh R4 cho đến khi vôn kế chỉ số 0 (mạch cẩu cân bằng). Tìm hệ thức giữa các điện trở R), R2, Rạ, R4 và tính R4 khi đó. Khi đó, nếu thay vôn kế bằng một điện trở Rs = 1 000C) thì cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính thay đổi thế nào ?Hình 15,377Chiều các dòng điện qua các điện trở như trên Hình 15.4. Để tìm dòng điện qua ampe kế, ta tính 1, và 13 (hoặc 12 và 14). Ta có UAC = U = U = R = 1,2 V UCB = Us = U = R = 2, 1 VTa thấy 13 > 11, do đó tại nút C phải có 13 = 1} + IA nghĩa là dòng điện chạy qua ampe kế theo chiều từ D đến C như trên Hình 154 và số chỉ ampe kế là: 1A = 1 – 1 = 0.5 mA 2. a). Vì vôn kế có điện trở rất lớn nên 11 = 13, 12 = 14 và các điện trở mắc theo sơ đồ:(R, nt Ra),// (R, nt R,). 早一:1。=1,= UAB R. J. R. “2 “4 R. 1 R,Ta có 11 = 13 = R = U = UAC = U = R = UAB R + R R. U AD = U2 = /2 R2 = UAB R + R. Từ đó :R R UCD = U CA + UAD = UAD – UAC = UAB R R + R,R Điện tâm đồ ghi lại các xung điện xuất hiện khi tim co bóp. Năm 1903, nhờ một điện kể đơn giản, nhà sinh lí học người Hà Lan En-thô-ven (William Einthoven) lần đầu tiên đã ghi được dòng điện Sinh ra bởi sự thay đổi điện thế của các sợi cơ tim. 1. Nguyên tắc của phương pháp diện tâm đổ a) Các thí nghiệm cho thấy các tế bào động vật có dư điện tích âm bên trong màng tế bào và có dư điện tích dương ở bên ngoài màng. Điện áp giữa hai mặt của màng tế bào thần kinh hoặc tế bào Cơ là 90 mV. Khi tế bào bị kích thích hoạt động, có sự dịch chuyển của các điện tích qua màng tế bào, tạo ra một Xung điện thế hoạt động. Các Xung điện thế này đặc biệt mạnh ở Cơ tim và có thể ghi lại được.Tâm nhĩ phải Tâm nhĩ tráiTâm thất phải – Tâm thất trái Hình 15,6 Mô hình tim. Hình 15,7 Vị trí đặt 6 điện cực.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1138

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống