Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 11 nâng cao

Bài 7. Tụ điện –

Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau. Mỗi vật dẫn đó gọi là một bản của tụ điện. Khoảng không gian giữa hai bản có thể là chân không hay bị chiếm bởi một chất điện môi nào đó. Trong sơ đồ mạch điện, tụ điện được kí hiệu như trên Hình 7.1. Nối hai bản của tụ điện với hai cực của một nguồn điện (acquy hay máy phát điện), thì hai bản của tụ điện sẽ tích các điện tích bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu nhau. Khi đó, ta nói là tích điện (hay nạp điện) cho tụ điện (Hình 7.2). Nếu ta nối hai bản của tụ điện đã tích điện với một điện trở, thì sẽ có dòng điện chạy qua điện trở. Điện tích trên các bản tụ điện giảm dần đi. Ta nói tụ điện phóng điện. Do có khả năng tích và phóng điện như vậy, nên tụ điện có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật điện và điện tử. b) Tụ điện phẳng Tụ điện đơn giản và thường gặp là tụ điện phẳng. Hai bản của tụ điện phẳng là hai tấm kim loại phẳng có kích thước lớn so với khoảng cách giữa hai bản, đặt đối diện nhau và Song song với nhau. Hệ hai tấm kim loại nói đến trong Bài 3 chính là một tụ điện phẳng. Đối với một tụ điện phẳng, khi tích điện thì điện tích ở hai bản của tụ điện có độ lớn bằng nhau. Đồng thời vì hai bản tụ điện gần nhau nên nói chung, các đường sức Xuất phát từ bản này sẽ tận cùng tại bản kia. Sau đây, ta sẽ chỉ nói đến những tụ điện có hai tính chất như vừa nói đối với tụ điện phẳng. Độ lớn của điện tích trên mỗi bản của tụ điện khi tích điện gọi là điện tích của tụ điện. 2. Điện dung của tụ điện a) Định nghĩa Nối hai bản của tụ điện với một nguồn điện có hiệu điện thế U thì tụ điện sẽ có điện tích Q. Thay đổi U thì Q cũng thay đổi. Thực nghiệm cho biết với một tụ điện xác định, thương số U. làOhằng số. Thương số U đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được gọi là điện dung của tụ điện, kí hiệu là C. O C = U (7.1) Hai tụ điện được nạp điện bằng cùng một nguồn điện có hiệu điện thế U thì tụ điện nào có điện dung lớn hơn, điện tích của tụ điện đó sẽ lớn hơn. Nếu đã biết U thì từ (7.1) ta suy ra: Ο = CU (7.2) Trong hệ SI, đơn vị điện dung là fara, kí hiệu là F. Từ công thức (7.1) nếu cho Q = 1 C. U = 1 V thì C = 1. F. Vậy fara là điện dung của một tụ điện mà khi hiệu điện thế giữa hai bản là 1 V thì điện tích của tụ điện là 1 C. Các tụ điện dùng trong thực tế có điện dung nhỏ hơn fara rất nhiều. Vì vậy người ta thường dùng các ước của fara : micrôfara (HF), nanôfara (nF), picôfara (pF). 1u F = 100 F, 1 nF = 10 1 pF = 10-12 F. b) Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng Điện dung của một tụ điện phụ thuộc vào hình dạng, kích thước của hai bản, vào khoảng cách giữa hai bản và vào chất điện môi ở giữa hai bản. Điện dung của một tụ điện phẳng được tính theo cÔng thức sau :3- WL11 – NC – ACó nhiều trường hợp không phải chỉ cần viết, biểu thức điện tích của tụ điện mà^cần viết biểu thức điện tích trên một bản nào đó. Muốn vậy ta sẽ gọi hai bản là 1, 2 : điện tích trên bản 1 chẳng hạn kí hiệu là Q 1. Khi đó, đối với Q1, ta viết như sau :Q = CU 2Từ đó suy ra:Q = CU = -CU = -ONếu Q1 > 0 thì suy ra U12 > 0. Ngược lại, nếu biết U12 > 0 thì suy ra Q > 0.Một bạn nói: từ (7.1). Có thể nói điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. Câu nói đó đúng hay sai ? Một bạn nói : từ (4.5) và (7,1) có thể rút ra kết luận rằng, Cường độ điện trưởng trong tụ điện phẳng tỉ lệ với điện tích của tụ điện. Câu nói đó đúng hay sai?Hình 7,3 Một số tụ điện thường dùng.Hình 7.3 cho thấy trong thực tế, tụ điện có nhiều loại khác nhau về kích thước, về hình dạng. Đặc biệt các tụ điện còn có sự khác nhau về chất điện môi trong tụ điện. điện mica có hiệu điện thế giới hạn cao, tới hàng nghìn vôn. Tụ điện hoá học là loại tụ điện mà chất điện môipháp điện phân. Vì lớp điện môi mỏng nên tụ điện hoá học có điện dung khá lớn. Tuy nhiên tụ điện hoá học có nhược điểm là chỉ mắc được theo một chiều nhất định : nếu vô ý mắc nhẩm, tụ điện sẽ bị hỏng.Hình 74 Tụ điện xoay.Tụ điện xoay là tụ điện có điện dung biến đổi. Nó gồm hai hệ tấm kim loại đặt cách điện với nhau : một hệ cố định, hệ kia có thể quay xung quanh một trục (Hình 74). Khi xoay núm tụ điện, ta làm cho phần diện tích đối diện của các bản thay đổi, do đó điện dung của tụ điện thay đổi. Điện dung lớn nhất của tụ điện xoay thường không vượt quá vài nghìn picôfara. CC Hình 75 Hai tụ điện ghép song song.34a2SC = — 7. 9.104 παι (7.3)trong đó S là phần diện tích đối diện của hai bản, d là khoảng cách giữa hai bản và c là hằng số điện môi của chất điện môi chiếm đầy giữa hai bản. Từ công thức (7.3) ta thấy, muốn tăng điện dung của tụ điện phẳng thì phương pháp khả thi hơn cả là giảm d. Tuy nhiên ta không thể giảm d một cách vô hạn được. Bởi vì từ công thức (4,5) ta thấy khi U không đổi mà giảm d thì điện trường trong tụ điện tăng. Điện trường tăng vượt quá một giá trị giới hạn nào đó sẽ làm cho điện môi mất tính chất cách điện. Người ta nói điện môi bị đánh thủng. Đối với các chất điện môi khác nhau, điện trường giới hạn cũng khác nhau. Với không khí ở điều kiện bình thường, thì điện trường giới hạn là 3.106 V/m. Vì thế mà với mỗi tụ điện có một hiệu điện thế giới hạn. Hiệu điện thế giới hạn này thường được ghi ngay trên tụ điện. Khi sử dụng, không được mắc tụ điện vào hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế giới hạn đó.3. Ghép tụ điện Trong thực tế, muốn có tụ điện với điện dung thích hợp hay muốn có hiệu điện thế cần thiết, người ta phải ghép các tụ điện thành bộ tụ điện. Trong bài này ta chỉ nói về hai cách ghép cơ bản: ghép song song và ghép nối tiếp. a) Ghép song song Hai tụ điện được ghép với nhau như ở Hình 7.5 gọi là ghép song vong. Trong cách ghép này, các tụ điện trong bộ đều được mắc vào cùng hiệu điện thế. Gọi điện dung của hai tụ điện đó là C1, C2 thì điện tích của các tụ điện là : O = CU, O = CU3- wilt 1 – NC – e. Gọi điện tích của bộ tụ điện là Q thì: O = O + O. = (C + C) U. … O Suy ra: U. = C, + C. Thương số (2 là điện dung tương đương của bộ tụ điện. Kí hiệu điện dung tương đương là C thì: C = C+C, Từ đó suy ra điện dung tương đương của bộ gồm n tụ điện ghép song song với nhau là: C = C + C +…+ C. (7.4) b). Ghép nối tiếp Hai tụ điện ghép với nhau như Hình 7.6 gọi là ghép nối tiếp. Trong cách ghép này, bản thứ hai của tụ điện C) được nối với bản thứ nhất của tụ điện C2. Nếu số tụ điện được ghép nhiều hơn hai thì bản thứ hai của tụ điện C2 lại nối với bản thứ nhất của tụ điện Ca. còn bản thứ nhất của tụ điện CI được nối với một cực và bản thứ hai của tụ điện cuối cùng được nối Với cực kia của nguồn điện. Gọi U là hiệu điện thế của bộ tụ điện đó thì: U = U + U. Gọi điện dung của bộ tụ điện là C thì từ công thức vừa viết ta suy ra: 2 – C C C, Giả sử rằng trước khi ghép, các tụ điện không tích điện. Nếu vậy, khi ghép nối tiếp thì điện tích của các tụ điện trong bộ bằng nhau. Người ta coi đó cũng là điện tích của bộ tụ điện :O = O = O.So sánh điện dung của bộ tụ điện ghép song song với điện dung của mỗi tụ điện trong bộ.A. B =وHHHHكرC. C.Hình 7.6 Hai tụ điện ghép nối tiếp.Vì sao khi ghép nối tiếp thì điện tích của các tụ điện bằng nhau: ?So sánh điện dung của bộ tụ điện ghép nối tiếp với điện dung của mỗi tụ điện trong bộ.35Từ đó ta rút ra : |–|–|- さす古サcmĐối với trường hợp ghép số tụ điện nhiều hơnhai, ta có thể viết:で下で *で C (7.5)2 сAu но1. Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào ?2. Hãy nêu định nghĩa điện dung của tụ điện. 3. Điện dung của tụ điện phụ thuộc những yếu tố nào ? Nêu Công thức tính điện dung của tụ điện phăng. 4. Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện là gì ? 5. Hãy Vẽ sơ đổ bộ tụ điện gồm ba tụ điện ghép Song song và Viết CÔng thức tính điện dung của bộ tụ điện đó. 6. Hãy vẽ sơ đổ bộ tụ điện gồm ba tụ điện ghép nối tiếp và Viết Công thức tính điện dung của bộ tụ điện đó. 52 BAI TÂP 1. Chọn phương án đúng. Bốn tụ điện như nhau, mỗi tụ điện. Có điện dung C, được ghép nối tiếp. Với nhau. Điện dung của bộ tụ điện đó bằng: A. 2 C. B. C. C. 4 C. D. C. 2 4 2. Chọn phương án đúng.3. Một tụ điệ Tính điện tích của tụ điện.4.Bốn tụ điện như nhau, mỗi tụ điện. Có điện dung C, được ghép Song SOng Với nhau. Điện dung Của bộ tụ điện đó bằng :A. 2 C. B. C. 4 C. D.C. 2 4.- – – – – ܬ – L1- ܚ L. : L L W. Cho một tụ điện phẳng mà hai bản có dạng hình tròn bán kính 2 cm và đặt trong không khí. Hai bản Cách nhau 2 mm.a) Tinh điện dung Của tụ điện đÖ.b) Có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai bản của tụ điện đó ? Cho biết điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.106 Wm.5. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Ngắt tụ điệntụ điện khi đó, 6. Hai tụ điện. Có điện dung C = 04 u F, C2 = 06 HF ghép song song Với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào ôn điện có hi ế U<60 V thì mộ g hai tụ điện đó có điện tích bằ “5 C. Tinh:a). Hiệu điện thế U. b) Điện tích của tụ điện kia. 7. Điện dung của ba tụ điện ghép nối tiếp với nhau là C = 20 pF, C2 = 10 pF. Ca = 30 pF. Tính điện dung của bộ tụ điện đó. . Cho ba tụ điện được mắc thành bộ theo Sơ đồ như Hình 77. Cho C, =3|[[F C.2 = C = 4 (F. Nối hai điểm M N Với một nguồn điện có hiệu điện thế U= 10 V. Hãy tính:8Ca) Điện dung và điện tích của bộ tụ điện đó. b). Hiệu điện thế và điện tích trên mỗi tụ điện,M WHướng dẫn : Gọi C2a là điện dung tương đương của hai tụ điện ghép nối tiếp C2, C3, Khi đó có thể coi bộ tụ điện gồm hai tụ. Hình 7.7 điện điện dung C, và C23 ghép Song SOng Với nhau.Chai Lây-đen là tụ điện cổ nhất. Hai bản của nó là hai lá thiếc dán sát vào thành Chai thuỷ tinh, một lá dán vào thành trong, lá kia dán vào thành ngoài. Vì vậy có thể coi đó là loại tụ điện thuỷ tinh. Chai Lây-đen có kích thước lớn, đồng thời khi hiệu điện thế cao, thuỷ tinh không còn là chất điện môi tốt. Do đó, ngày nay trong kĩ thuật, người ta không dùng Chai Lây-đen và nói chung người ta cũng không dùng tụ điện thuỷ tinh. Hiện nay Chai Lây-đen chỉ được dùng trong các máy phát tỉnh điện trong nhà trường.ܐܝܓܠHình 78 Chai Lây-đen,37

Vật dẫn và điện môi trong điện trường’/>

Bài 6. Vật dẫn và điện môi trong điện trường –

Bài này sẽ khảo sát những tính chất của vật dẫn và điên môi khi chúng được đặt trong điện trường. Chú ý rằng một vật dẫn tích điện cũng có thể coi là vật dẫn đặt trong điện trường.Hình 61. Trên mặt vật dẫn, vectơ cường độ điện trường vuÔng góc VỞi mặt vật Nếu trong phần rỗng của vật dẫn có một điện tích, thì điện trường trong phần rỗng đó bằng bao nhiêu ?281. Vật dẫn trong điện trường a) Trạng thái cân bằng điện Một vật dẫn có thể được tích điện bằng hưởng ứng, bằng cọ xát hay bằng tiếp xúc. Dù được tích điện bằng cách nào, thì lúc đầu của quá trình tích điện cũng có sự di chuyển các điện tích tự do và tạo thành dòng điện trong vật dẫn. Tuy nhiên, dòng điện chỉ tồn tại trong khoảng thời gian rất ngắn. Khi trong vật dẫn không còn dòng điện nữa, người ta nói vật dẫn cân bằng tĩnh điện, hay cũng nói tắt là cân bằng điện. Sau này, khi nói vật dẫn trong điện trường, ta hiểu ngầm rằng chỉ nói đến trường hợp vật dẫn cân bằng điện trong điện trường. b) Điện trường trong vật dẫn tích điện Thí nghiệm chứng tỏ rằng bên trong vật dân, điện trường bằng không. Điều đó cũng dễ hiểu, vì trong vật dẫn đã có sẵn các điện tích tự do nên nếu điện trường khác không thì nó sẽ tác dụng lực lên các điện tích tự do và gây ra dòng điện. Điều này trái với giả thiết là vật ở trạng thái cân bằng điện. Trong phần rỗng của vật dẫn, điện trường cũng bằng không nếu ở phần này không có điện tích. Điện trường bên trong vật dẫn rỗng bằng không nên người ta dùng các vật dẫn rỗng làm các màn chắn điện. Để các dụng cụ hay các máy móc chính xác không bị ảnh hưởng bởi điện trường ngoài, người ta đặt chúng trong những chiếc hộp kim loại. Cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dân vuông góc với mặt vặt (Hình 6.1). Vì nếu cường độ điện trường không vuông góc với mặt vật dẫn thì sẽ có một thành phần tiếp tuyến với mặt vật. Thành phần này tác dụng lực lên các điện tích tự do và gây ra dòng điện trên mặt vật. c) Điện thế của vật dẫn tích điện• Điện thế trên mặt ngoài vật dẫn. Thí nghiệm Sơ đồ của thí nghiệm như trên Hình 6.2. Thí nghiệm chứng tỏ điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài vật dân có giá trị bằng nhau. • Điện thế bên trong vật dẫn. Vì điện trường trong vật dẫn bằng không, nên từ mối liên hệ giữa E và U có thể suy ra rằng điện thế tại mọi điểm bên trong vật dẫn phải bằng nhau và bằng điện thế trên mặt ngoài của vật. Vậy vật dẫn là vật đẳng thế. d) Sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện • Sự phân bố điện tích ở mặt ngoài của vật dẫn. Thí nghiệm Sơ đồ thí nghiệm như ở Hình 6,3. Thí nghiệm chứng tỏ, ở một vật dân rồng nhiểm điện, thì điện tích chỉ phản bố ở mặt ngoài của vật. Với vật dẫn đặc, điện tích cũng chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật. • Sự phân bố điện tích trên vật trong trường hợp mà mặt ngoài có chỗ lồi, chỗ lõm. Thí nghiệm Sơ đồ thí nghiệm như ở Hình 64. Từ thí nghiệm ta rút ra kết luận: Ở những chỗ lồi của mặt vật dân, điện tích tập trung nhiều hơn ; ở những chỗ mũi nhọn điện tích tập trung nhiều nhất: ở chỗ lõm hẩu như không có điện tích. Điện tích phân bố trên mặt ngoài của vật dẫn không đều, nên cường độ điện trường ở gần mặt ngoài của vật cũng khác nhau. Nơi nào điện tích tập trung nhiều hơn, điện trường ở đó mạnh hơn, đặc biệt ở gần các mũi nhọn điện trường rất mạnh. Nếu mũi nhọn đặt trong không khí, thì một số hạt mang điện có sẵn trong không khí ở gần mũi+ Hình 6,2 Thí nghiệm về điện thể ở mặt ngoài của vật dẫn. ật dẫn nhiễm điện : 2. Quả cầu thử bằng kim loại: 3. Tay cầm bằng nhựa : 4. Tĩnh điện kế: 5. Dây nối quả cầu và tỉnh điện kế.N m kim loại của cần tĩnh điện kế với quả cầu thử. Di chuyểnmọi điểm (kể cả những điểm ở phẩn lõm của vật) góc lệch của kim tĩnh điện kế đều như nhau.Hình 6,3 Thí nghiệm về sự phân bố điện tích ở mặt ngoài vật dẫn. 1. Quả cầu kim loại nhiễm điện : 2. Quả cầu thử bằng kim loại: 3. Tay cẩm bằng nhựa, 4. Điện nghiệm. Cho quả cầu thử tiếp xúc với mặt ngoài quả cầu kim loại 1. Sau Ufa quả cầu thử chạm vào núm kira. Nhưng nếu cho quả thử tiếp xúc với mặt trong của quả cầu 1 thì hai lá kim loại không xoè ra.29 Tại sao ở thí nghiệm Hình 6.2 ta cần nối quả cầu thử với núm kim loại của tỉnh điện kế Còn thí nghiệm ở Hình 63 thì không nối quả cầu thử với núm kim loại của điện nghiệm ?ം” a) 命Cho quả cầu thử chạm với mặt vật Sau đó đưa quả cầ ܐܦܝ ܚܝܝܬܬܵܐ: ܓܝܪܥܝ ܢܝ ܒܶܬܝ. đến chạm với núm kim loại của điệnhiệm. Cứ sau mỗi lần thử như trên, ta khử điện tích ở quả cầu và ở điện nghiệm rồi mới làm phép thử tiếp theo. Quả cầu thử có kích thước nhỏ để cho sau mỗi lần thử, điện tích của vật nhiễm điện thay đổi không đáng. Góc xoè của hai lá điện nghiệm ở Hình 64b lớn nhất. Ở Hình 6,4chai lá kim loại hầu như không xoè ra.Hình 65 Sự phân cực của điện môi Mặt bên trái của mẩu điện môinhiễm điện âm, mặt bên phải nhiễmđiện dương. Các mặt nhiễm điện của điệntrường phụ ngược Chiểu với ho ditác dụng lên điện tích trong điện mÖi cũng giảm. Đó là điều ta đã nói đến Ở Bài 1.30b)nhọn được tăng tốc và làm cho không khí ở đó bị ion hoá. Các hạt mang điện trái dấu với điện tích của mũi nhọn bị hút vào mũi nhọn làm cho điện tích của mũi nhọn giảm nhanh. Điều này được áp dụng trong cột chống sét.Hình 64 Thí nghiệm về sự phân bố điện tích ở vật dẫn trong trường hợp mặt ngoài có chỗ lồi, chỗ lõm.2. Điện môi trong điện trườngKhi đặt một vật điện môi trong điện trường thì hạt nhân và electron trong các nguyên tử của vật đó chịu tác dụng lực của điện trường. Các electron xê dịch ngược chiều điện trường. Còn hạt nhân thì hầu như không xê dịch. Kết quả là mỗi nguyên tử như được kéo dãn ra một chút và chia thành hai đầu mang điện tích trái dấu nhau. Người ta nói điện môi bị phản Cực.Khi mẩu điện môi được đặt trong điện trường đều, chẳng hạn đặt trong điện trường bên trong hai tấm kim loại phẳng rộng, song song tích điện trái dấu và bằng nhau, thì do sự phân cực mà các mặt ngoài của điện môi trở thành các mặt nhiễm điện như trên. Hình 6.5. Chọn phương án đúng. Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thi điện tích của quả Cầu A. Chỉ phân bố ở mặt trong của quả Cầu. B. Chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu. C, phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu. D. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện âm, ở mặt ngoài nếu quả Cầu nhiễm điện dương. 2. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, sai ? Đúng Sai A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện dương thì điện thế ở một điểm trên mặt quả Cầu lớn hơn điện thế Ở tâm quả cầu. B. Một q ܬ ܝܐ ..ܬ݁ܚ ܬ g đồ ܬܐ :ܢܝܐ diệ ܓܝܐܬ ܓܒ܂: g đ0 điệ Ởng tại điể ܥܦ ܢܚܬ ܕܝ ܬ ܬ ܦ ܢܝܬܐ trong quả Cầu Có Chiều hướng Về tâm quả Cầu. – Cường độ điệ ị một điếm bên ngoài Vệ điện. Có phương VuÔng gỐC Với mặt vật đÖ. D. Điệ 44ܝ ܲܢܚܬܓܝ āt ột ܕܡ a . . . ܝ ܬܐ: ܢܚܬ- ܀T12ܝ ܢܝ ܬ phả ܢܚܬܢܚ ܒ ܢܝܬܐ nhau Ở mọi điểm. | Điều này trùng hợp một cách ki lạ với định luật vạn vậthấp dẫn của Niu-tơn. Vì vậy,ách giữa chúng. Đ ཟཟཟ атчлми пттматт итттчеттин từ lâu nhiều nhà Vật lí đã tìm cách kiểm chứng định luật Cu-lÔng Về sự tỉ lệ nghịch Của lực Vớibình phương khoảng Cách F – Chính xác đến mức nào. Băng lí thuyết người ta chứng minh rằng ” di at C .__° g thi điệ ܬܥܝ ܢܚܬܢܚ ܐܬܐ ܢܚ ܐ ܐ ܓܝܬܢܝ ܐ ܬ a ph åipt Vật dẫn. Vì vậy, để kiểm chứng định luật Cu-lÔng người ta làm thí nghiệm chứng minh rằng điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật dẫn tích điện. Đó là lí do tại sao thí nghiệm chứng minh điện tích chỉ phân bố Ở mặt ngoài của vật Có ý nghĩa rất lớn. Với những dụng cụ thí nghiệm hiện đại người ta đã chứng minh rằng, trong hệ thức lực tương tác giữa hai điện tích điểm, Số mũ của f nếu sai khác. Với 2 thì chỉ sai khác rất ít nhỏ hơn 10°46. Vì vậy. Với tuyệt đại đa số các trương hợp thị định luật tỉ lệ nghịch Với bình ph khoảng cách đượ 4 1ܬܬܐ ܓܝܩܬܐ ܓܘ ܓܘ ܓܘ ܓܢܐ ܔܝ hính XáC.31

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 944

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống