Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 10

Bài thực hành số 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học –

Thí nghiệm I : Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng Chuẩn bị hai ống nghiệm như sau: Ông thứ nhất chứa 3 ml dung dịch HCl nồng độ khoảng 18%, Ông thứ hai chứa 3 ml dung dịch HCl nồng độ khoảng 6%. Cho đồng thời vào mỗi ống một hạt kẽm có kích thước giống nhau. Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm, rút ra kết luận và giải thích. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứngẩn bị hai ống nghiệ ỗi ống đụ g3 – g dịch H2SO4 ồng độ khoảng 15%. Đun dung dịch trong một ống đến gần sôi. Cho đồng thời vào mỗi ống một hạt Zn có kích thước giống nhau. Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm, rút ra kết luận và giải thích. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. Thí nghiệm 3: Anh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng Chuẩn bị hai ống nghiệm, mỗi ống đựng 3 ml dung dịch H2SO4 nồng độ khoảng 15%, sau đó chuẩn bị hai mẫu Zn có khối lượng bằng nhau. Một mẫu có kích thước hạt nhỏ hơn mẫu còn lại. Cho đồng thời hai mẫu kẽm đó vào hai ống nghiệm đựng H2SO4 ở trên. Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm, rút ra kết luận và giải thích. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá học Chuẩn bị dụng cụ như hình 7.5. Nạp đầy khí NO2 vào cả hai ống cho đồng đều. Đóng khoá K lại. Ngâm một ống vào nước đá, ống kia vào nước nóng khoảng 809 – 90oC. Một lúc sau nhấc cả hai ống ra và so sánh màu ở hai ống. Rút ra nhận xét và giải thích dựa vào cân bằng sau :2NO(k) – N2O4(k); AH = -58 kJ (màu nâu đỏ) (không màu) II – VIÊT TUỞNG TRINH218

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 958

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống