Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

Chuyển động của vật bị ném –

Các vệt pháo hoa trên bầu trời cho ta hình Hình ảnh các vị trí liên tiếp của một quả bóng ảnh quỹ đạo của vật bị ném lên. tennit bị ném lên. Quỹ đạo của quả bóng có dạng gì ? Những yếu tố nào quyết định tầm bay xa và tầm bay cao của quả bóng ? 1. Quỹ đạo của vật bị ném Xiêm Chọn mặt phẳng toạ độ xOy là mặt phẳng thẳng đứng chứa to. Gốc O trùng với điểm xuất phát của vật. Trục Oy hướng lên trên (Hình 18.1). Gốc thời gian là thời điểm ném vật. Ta có: x0 = 0 : yo = 0 (18.1) vo – vocoso ; voy = vosino (18.2)Hình 18.1 Hệ toạ độ cho vật bị ném xiênTrong khi chuyển động, vật luôn chịu tác dụng Từ (182) và (183) hãy cho của trọng lực P = m.g (bỏ qua lực cản của không khí). biết hình chiếu của vật trên các trục Vận dụng công thức (153), ta tìm được hình Ox,Oy chuyển động như thế nào chiếu của vectơ gia tốc trên hai trục:80 d ay = -g (18.3) Vận dụng (4,5), ta có:Ux = vocoso (18.4)υν = Uosina – gt (18.5)Vận dụng (5.3) ta có sự phụ thuộc của x và y vào thời gian.A = (locoso)t (18.6)2 y = (uosinca)t – 等 (18.7)(18.6), (187) là phương trình chuyển động của vật. Rút t từ (18.6) thay vào (187), ta được :gX y = -+ (tana)x 2υόcos*α (18.8)(18.8) là phương trình của quỹ đạo của vật. Quỹ đạo này là một parabol (Hình 18.2).2. Tầm bay cao Ta gọi độ cao cực đại mà vật đạt tới là tầm bay cao. Khi vật lên tới đỉnh I của quỹ đạo, ở hướng theo phương nằm ngang, Uy = 0. Thay giá trị đó vào (18,5) ta xác định được thời điểm vật tới đỉnh I: lo sinot 1 8(18.9)Thay (18.9) vào (187) ta có tầm bay cao:(18.10)6 WATLY 10 NCAO ACho biết ý nghĩa của dấu trừ trong biểu thức của ay Phải chăng nó diễn tả chuyển động chậm dần ?Các phương trình (18.6) và (187) cho thấy: Hình chiếu của vật trên OY chuyển động đều, còn hình chiếu của vật trên Oy chuyển động biến đổi đều.Làm thế nào để có hệ thức giữa y và X ?N XHình 18,2H = KI là tầm bay cao L = ON=2OK ΧaThí nghiệm kiểm chứngVòi phun có thể thay đổi góc nghiêng a so với phương nằm ngang. Vận tốc V0 của nước được điều chỉnh bằng cách thay đổi độ cao của bình chứa.81 Hãy dùng thiết bị trên để kiểm nghiệm trong các trường hợp sau:a) Giữ a ở một giá trị nhất định, thay đổi U0, Nhận xét xem H và L thay đổi như thế nào, có phù hợp với (18.10), (18.12) không ?b) Giữ Uo ở một giá trị nhất định, tăng dân a từ 0° đến 90°. Hãy nhận xét xem :– H. L. thay đổi thế nào, có phù hợp với (18.10), (1812) không ?– Với giá trị nào của a thì L lớn nhất ?- Có thể có hai giá trị khác nhau của a mà cho cùng một giá trị của L không ? Vì sao ?ΟHình 18,3823. Tầm bay xa Ta gọi khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi (cùng trên mặt đất) là tẩm bay xa. Khi vật trở về mặt đất, y = 0. Thay giá trị đó vào (187) ta tìm được thời điểm vật trở về mặt đất (chỉ lấy nghiệm khác 0). 2to sing g Thay (18.11) vào (18.6) ta có tầm bay xa:t2 (18.11)硫 sin2O gL (18.12) 4. Vật ném ngang từ độ cao h Bài toán Một vật được ném từ điểm M ở độ cao h=45 m Với vận tốc ban đầu U0 = 20 m/s theo phương nằm ngang. Hãy xác định : a) Dạng quỹ đạo của vật. b) Thời gian vật bay trong không khí. c) Tầm bay xa của vật (khoảng cách từ hình chiếu của điểm ném trên mặt đất đến điểm rơi). d) Vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g = 10 m/s”, bỏ qua lực cản của không khí. Bài giải Dùng hệ toạ độ như ở Hình 18.3 (Ox nằm trên mặt đất). Vận dụng (184) và (185) với a = 0, ta có:t”, = Un=20 (18.13) v, = -gt = -10t (18.14) Từ đó : x = vot = 20t (18.15) go 2 y = h = , = 45-5t (18.16)6 VÅTLY 10 NCAO B a) Rút I từ (18.15) thay vào (18.16), ta có dạng 2 quỹ đạo: y = 45Quỹ đạo có dạng parabol, đỉnh là M. b) Khi tới đất, y = 0. Từ (18.16):t = | = 3s g(bằng thời gian rơi tự do). c) Thay t vào (18.15) ta được tầm bay xa L= 60 m. d) Thay t vào (18.14) ta có:U = -30 m/s Vận tốc khi chạm đất:v = Wu; + v; = 36 m/s!? CÂU HÖIThí nghiệm kiểm chứngTheo kết quả câu b của bài toán bên, thời gian chuyển động của một vật bị ném ngang bằng thời gian chuyển động của một vật rơi tự do (từ cùng một độ cao). Thí nghiệm ở Hình 18,4 xác nhận điều đó. Hai vật chạm đất cùng một lúc.à – — — — — — -9Hình 16,41này để nâng cao thành tích của mình ?2.Khi luyện tập các môn như: đẩy tạ, nhảy xa…, em có thể vận dụng những kiến thức gì trong bàiTừ một máy bay chuyển động đều theo phương nằm ngang, người ta thả một Vật Xuống đất– Người đứng ở mặt đất nhìn thấy vật có quỹ đạo như thế nào ? – Người ở trên máy bay nhìn thấy vật có quỹ đạo như thế nào ?– Khi vật rơi tới đất thì máy bay ở đâu? Bỏ qua lực cản của không khí. Từ độ cao 15 m so Với mặt đất, một vật được ném chếch lên. Với Vectơ vận tốc đầu 20 m/s hợp với phương nằm ngang một góc 300. Hãy tính: a) Thời gian từ lúc ném đến lúc vật chạm đất b) Độ cao lớn nhất (so với mặt đất) mà vật đạt tới. c) Tầm bay xa của vật (khoảng cách từ hình chiếu của điểm ném trên mặt đất đến điểm rơi). Lấy g = 10 m/s2. . Một vật được ném ngang Với vận tốc V0=30 m/s, ở độ cao h=80 m. a) Vẽ quỹ đạo chuyển động. b)Xác định tầm bay xa của Vật c)Xác định Vận tốc của vật lúc chạm đất . Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 5km. Với vận tốc không đổi 720 km/h. Người trên a — – A – a -a. đất thì phải thả ách đích baO Xa67máy bay muốn thả một vậ – ཟ ཟ ཟ ། theo phương nằm ngang ? Bỏ qua lực cản của không khí.8. Một vật được ném ngang ở độ cao 20 m phải có vận tốc đầu là bao nhiêu để trước lúc chạm đất Vận tốc của nó là 25 m/s ?

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1177

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống