Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học lớp 12

Đại cương về polime –

Polime là những hợp chất có phán tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Hệ số n được gọi là hệ vớpolime hoá hay độ polime hoá, n càng lớn, phân tử khối của polime càng cao. Các phân tử như: CH2=CH2, H5N(CH3l-COOH. phản ứng với nhau để tạo nên polime được gọi là monome. – Tên của polime được cấu tạo bằng cách ghép từ poli trước lên monone. 彗- 11 nor-à lan。 1 ܝT — – ܝܬ. ( ۔۔۔۔۔۔A حجر. . . جبرNTThí dụ : polietilen : -{-CH2-CH2-); ; poli(vinyl clorua): -{-CH2-CHCl)n. Một số polime có tên riêng (tên thông thường). Thí dụ: teflon : -{CF2-CF2}n> nilon-6: -{-NH-[CH2ls-CO}n, xenlulozơ:(C4H10Os),- Các polime được phân loại dựa theo nguồn gốc : Polime tổng hợp (do con người tổng hợp, thí dụ polietilen), polime thiên nhiên (polime có sẵn trong thiên nhiên, thí dụ tinh bột) và polime bán tổng hợp (polime thiên nhiên được chế biến một phần, thí dụ tơ visco). Các polime tổng hợp lại được phân loại theo phương pháp tổng hợp: Polime trùng hợp (được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp, thí dụ polipropilen) và polime trùng ngưng (được tổng hợp bằng phản ứngtrùng ngưng, thí dụ nilon-6,6). а) cکینیی یہی وہ*************cیہII – ĐẢC ĐIÊM CẤU TRÚC 藻 Các mắt xích của polime có thể nối với nhau b)thành mạch không nhánh (hình 4.la) như amilozơ…, mạch phân nhánh (hình 4.1b)như amilopectin, glicogen… và mạch mạng không gian (hình 4.lc) như cao su lưu hoá, nhựa bakelit,… Hình 4.1. Các kiểu mạch polime III – TÍNH CHẤT VÂT LÍHầu hết polime là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định mà nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. Khi nóng chảy, đa số polime cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo. Một số polime không nóng chảy khi đun mà bị phân huỷ, gọi là chất nhiệt rắn. Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường, một số tan được trong dung môi thích hợp cho dung dịch nhớt, thí dụ : polibutađien tan trong benzen,… Nhiều polime có tính dẻo (polietilen, polipropilen,…), một số có tính đàn hồi (polibutađien, polisopren,…), một số có thể kéo thành sợi dai, bền (nilon-6, xenlulozơ,…). Có polime trong suốt mà không giòn (poli(metyl metacrylat)). Nhiều polime có tính cách điện, cách nhiệt (polietilen, poli(vinyl clorua),…) hoặc bán dẫn (polianilin, polithiophen,…).IV – TÍNH CHẤT HOÁ H0C1- ܢܚܠܐ ܕܒPolime có những phản ứng phân cắt mạch, gi. Phản ứng phân cắt mạch polime- Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thuỷ phân, thí dụ như tinh bột, xenluloZơ bị thuỷ phân thành glucozơ; poliamit, polipeptit bị thuỷ phân thành amino axit,…– Polime trùng hợp bị nhiệt phân ở nhiệt độ thích hợp thành các đoạn ngắn, cuối cùng thành monome ban đầu. Phản ứng nhiệt phân polime thành các monome được gọi là phản ứng giải trùng hợp hay là phản ứng đeDolin le hoá. Thí dụ : – 300°C, nçH = CH CHs n CHspolistiren StirenMột số polime bị oxi hoá cắt mạch.2.V1.Phản ứng giữ nguyên mạch polimeNhững polime có liên kết đôi trong mạch hoặc nhóm chức ngoại mạch có thể tham gia các phản ứng đặc trưng của liên kết đôi và của nhóm chức đó. Thí dụ :Cl (Cit. G| + n HCl -> Cil.cal TE། CH n CH n poliisopren pollisopren hiđroclo hoáPhản ứng tăng mạch polimeKhi có điều kiện thích hợp (nhiệt độ, chất xúc tác,…), các mạch polime có thể nối với nhau thành mạch dài hơn hoặc thành mạng lưới, chẳng hạn như các phản ứng lưu hoá chuyển cao su thành cao su lưu hoá, chuyển nhựa rezol thành nhựa rezit. Thí dụ:OH OH CH” (H CHi0 OHCHOH CHO CH OH nTrong công nghệ, phản ứng nối các mạch polime với nhau tạo thành mạng không gian được gọi là phản ứng khâu mạch polime.PHƯONG PHÁP ĐIÊU CHÊ Polime thường được điều chế theo hai loại phản ứng là trùng hợp và trùng ngưng. Phản ứng trùng hợp Trong những điều kiện thích hợp, các hợp chất có liên kết đôi như CH2=CH2, CH2=CH-Cl… kết hợp với nhau tạo rapolime là-(CH2-CH2}, …(CH2-CHCl).n… Các phản ứng này thuộc loại phản ứng trùng hợp. Vậy :2.Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).Điều kiện Cẩn về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội như CH2=CH2: CH2=CHCH, CH2=CH-CH=CH2.hoặc là vòng kém bền có thể mở ra như CH2-CH, … Thí dụ `აOრ -NirsonCH = CH – P – ༈ CH. ། Cl Cl y nvinyl clorua poli(Vinyl clorua)Phản ứng trùng ngưngKhi đun nóng, các phân tử axit e-aminocaproic kết hợp với nhau tạo rapolicaproamit và giải phóng những phân tử nước. Khi đun nóng hỗn hợp axit terephtalic và etylen glicol, thu được poli(etylen terephtalat) đồng thời giải phóng những phân tử nước: n HOOC-C, H,-COOH + nHOCH-CH-OH axit terephtalic etyllen glicol – -(-CO-CH-CO-OCH-O) + 2nHO poli(etylen terephtalat) Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng trùng ngưng. Vậy : Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O). Nói cách khác, đó là quá trình ngưng tụ nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn.Ðiểu kiện Cẩn về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng. Thí dụ như cácmonome ở phản ứng trên là:HOOC-CH,-COOH ; HO-CH-CH-OHVI – ỨNG DUNG12.3.4.5.6.Polime có nhiều ứng dụng như làm các loại vật liệu polime phục vụ cho sản xuất và đời sống : Chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán (xem bài 14).BẢI TÂP Cho các polime: polletilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-66, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6. B. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6, 6. C. polietilen, tỉnh bột, nilon-6, nilon-6.6. D. polietilen, nilon-6, 6, xenlulozơ. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A. Poli(vinyl clorua) : B. Polisa CCarit ; C. Protein D. Nilon-6, 6. Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy thí dụ minh hoạ. Gọi tên các phản ứng và viết phương trình hoá học của phản ứng polime hoá các monome sau : a) CH-CH=CH; b) CH=CC-CH=CH; c) CH=C(CH)-CH=CH; d) CH3OH-CH3OH và m-CệH2(COOH)2(axit isophtalic): e) NH-CHCOOH. Từ các sản phẩm hoá dầu (CệHẹ và CH2=CH2) có thể tổng hợp được polistiren, Chất được dùng sản xuất nhựa trao đổi ion. Hãy viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra (có thể dùng thêm các hợp chất vô cơ cần thiết). Hệ số polime hoá là gì ? Có thể xác định chính xác hệ số polime hoá được không ? Tính hệ số polime hoá của PE, PVC và xenlulozơ, biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là 420 000, 250 000 và 1620.000.Phản ứng trùng – Cộng hợp là một trong các phản ứng điều chế polime. Phản ứng trùng – Cộng hợp là phản ứng Cộng hợp liên tiếp các monome lại với nhau thành polime. Điều kiện cần là các monome phải có hai nhóm chức cộng hợp được Với nhau. Polime trùng – Cộng hợp có nhiều ứng dụng làm chất déo xốp, Cao su, pha sơn, keo dán.Phản ứng trùng – Cộng hợp là một trong các phản ứng điều chế polime. Phản ứng trùng – Cộng hợp là phản ứng Cộng hợp liên tiếp các monome lại với nhau thành polime. Thí dụ : –ག་།། nO=C=N-R-N=C=O + n HO-R2-OH — C-NH-R-NH-C-O-R2-O } o n كصص يخ “diisoxianat danco poliuretanيح صر nCH=C-R1-C=CH+ nh-Si(R2)-H – – CH=CH-R1-CH=CH-Si(R2)2 先 كص يح” anka diin diankylsilan polí (ankadin-diankylsilan) Điều kiện cần là các monome phải có hai nhóm chức cộng hợp được Với nhauPolime trùng – Cộng hợp có nhiều ứng dụng làm chất déo xốp, Cao su, pha sơn, keo dán.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 984

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống