Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 2

Đơn thức –

Những biểu thức nào được gọi là đơn thức. Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm : Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Nhóm 2: Các biểu thức còn lại. Các biểu thức đại số trong nhóm 2 là những ví dụ về đơn thức. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một sộ, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ 1 : Các biểu thức 9: : X : y : 2xy -xyoz axy’sz là những đơn thức. Ví dụ 2: Các biểu thức trong nhóm 1 nói trên không phải là đơn thức. Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không. Cho một số ví dụ về đơn thức.2. Đơn thức thu gọnXét đơn thức 10x“y”. Trong đơn thức trên, các biến x, y có mặt một lần dưới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dương. Ta nói đơn thức 10x’y’ là đơn thức thu gọn ; 10 là hệ số và x’y là phần biến của đơn thức đó. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương. Số nói trên gọi là hệ số, phần còn lại gọi là phần biến của đơn thức thu gọn. Ví dụ 1: Các đơn thức x ; –y ; 3xy 10xy là những đơn thức thu gọn, có hệ số lần lượt là 1′; -1;3; 10 và có phần biến lần lượt là X ; y; x*y; xyo. Ví dụ 2: Các đơn thức xyx : 5xyzyx’ không phải là đơn thức thu gọn. > Chú ý: – Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn. – Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần. Thông thường, khi viết đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái. Từ nay, khi nói đến đơn thức, nếu không nói gì thêm, ta hiểu đó là đơn thức thu gọn.3. Bậc của một đơn thức Trong đơn thức 2xyz, biến x có số mũ là 5; biến y có số mũ là 3; biến z có số mũ là 1. Tổng các số mũ của các biến là 5 +3 + 1 = 9. Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.4. Nhâm hai đơn thức • Cho hai biểu thức số: A=3° 16′ và B=3”.16”.5 – TOÁN 7/T2-A Dựa vào tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân các số và quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta có thể thực hiện phép nhân A với B. Bằng cách tương tự, ta có thể thực hiện phép nhân hai đơn thức. Ví dụ: Để nhân hai đơn thức 2x^2y và 9xy4, ta làm như sau

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1303

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống