Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Toán lớp 9 tập 2

Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn –

Số đo của góc E và số đo của góc DFB có quan hệ gì với số đo của các Cung AmC Và BinD ? Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn A Trong hình 31, góc BEC có đỉnh E nằm bên trong D đường tròn (O) được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.Ta quy ước rằng mỗi góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung, một cung nằm bên trong góc và cung kia nằm bên trong góc đối đỉnh của nó. Trên- ہ~صبر ہے صبر hình 31, hai cung bị chắn của góc BEC là BnC và AmD. Hình 31 ĐINH LÍSố đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng sốđo hai cung bị chắn.1. Hãy chứng minh định lí trên. D. m. A Gợi ý. Xem hình 32. Sử dụng góc ngoài D của tam giác, chứng minh : C ہسیبر ہصبر BEC = SdBnC + sdAmD. 2 B n Hình 322. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònCác góc trên các hình 33, 34, 35 có đặc điểm chung là : đỉnh nằm ngoài đường tròn, các cạnh đều có điểm chung với đường tròn. Mỗi góc đó được gọi là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Mỗi góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có hai cung bị chắn. Đó là hai cung nằm bên trong góc.CHình 33. Góc BEC có . Hình 34. Góc BEC có một cạnh Hình 35. Góc BEC có hai hai cạnh cắt đường tròn, là tiếp tuyến tại C và cạnh kia cạnh là hai tiếp tuyến hai cung bị chẳn là hai cung là cát tuyến, hai cung bị chăn tại B và C, hai cung nhỏ AD và BC. là hai cung nhỏ AC và CB bị chẵn là cung nhỏ BC và cung lớn BC ĐịNH LÍSố đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị6-TOAN9/T2-A 81 2. Hãy chứng minh định lí trên.Gợi ý. Sử dụng góc ngoài của tam giác trong ba trường hợp ở hình 36, 37, 38 (các cung nêu ra dưới hình là những cung bị chắn).A. DE C Hình 37 Hình 38 يحد صبر ہسیبر سربر س – dBC – SdCA ܢܓܗܝ BEC = sa B – sa. A AEC = sd AmC – sdAnC 2 2 Bời tộp36. Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của AB và AC. Đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H. Chứng minh tam giác AEH là tam giác cân.37. Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M. Gọi S là giao điểm của AM và BC. Chứng minh ASC = MCA.38. Trên một đường tròn, lấy liên tiếp ba cung AC, CD, DB sao cho بسیار يسير حصر sđAC= SđCD= sd DB = 60°. Hai đường thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Hai tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau tại T. Chứng minh rằng:a) AEB = BoTC;b) CD là tia phân giác của BCT.82 6-TOAN9/T2-b Cho AB và CD là hai đường kính vuông góc của đường tròn (O). Trên cung nhỏ BD lấy một điểm M. Tiếp tuyến tại M cắt tia AB ở E, đoạn thẳng CM cắt AB ở S. Chứng minh ES= EM. Qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC của đường tròn. Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D. Chứng minh SA = SD.Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O) vẽ hai cát tuyến ABC và AMN sao cho hai đường thẳng BN và CM cắt nhau tại một điểm S nằm bên trong đường tròn.Chứng minh A + BSM = 2. CMN.Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn. P, Q R theo thứ tự là các điểm chính giữa của các cung bị chắn BC, CA, AB bởi các góc A, B, C.a) Chứng minh AP-L QR. b) AP cắt CR tại I. Chứng minh tam giác CPI là tam giác cân.Cho đường tròn (O) và hai dây cung song song AB, CD (A và C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ BD); AD cắt BC tại I.Chứng minh AOC = AIC.Só. Cung chứC gócLiệu ba điểm M, N, P có cùng thuộc một Cung tròn căng dâyAB hay không ?Bài toán quỹ tích “cung chứa góc” 1). Bài toán. Cho đoạn thẳng AB và góc O. (0° < c. < 180°). Tìm quỹ tích(tập hợp) các điểm M thoả mãn AMB = 0. (Ta cũng nói quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới góc ơ).83

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1061

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống