Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 tập 1

Luyện tập thao tác lập luận so sánh –

Vận dụng thao tác lập luận so sánh để làm sáng tó một ý kiến, một quan điểm. Tâm trạng của nhân vật trữ tình (khi về thăm quê) trong hai bài thơ dưới đây: Khi đi trẻ, lúc về già, Giọng quê vẫn thế, tốc đà khác bao. Trẻ con nhìn lạ không chào,Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi ?, (Hạ Tri Chương هـ. سمسم وم..، س معهم فهد.. ممهد… .. قسم Тиё bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ) Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi, Bạn chơi ngày nhỏ chẳng còn ai Nền nhà nay dựng cơ quan mới Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người. (Chế Lan Viên, Trở lại An Nhơn) 2. Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân được hoa, mùa thu được quả. 3. So sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quanqua hai bài dưới đây: TU TìNH (Bài I)Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom,Oán hận trông ra khắp mọi chòm.Mõ thảm không khua mà cũng Cốc,Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om ?Trước nghe những tiếng thêm rền rĩ,Sau giận vì duyên để mõm mòm.Tài tử văn nhân ai đó tá ?Thân này đâu đã chịu già tom !(Hồ Xuân Hương)116CHIÊU HÔM NHỞ NHÂ Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn, Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn. Gác mái, ngưông về viễn phố Gõ sừng, mục tử lại Cổ thôn. Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn. Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ, Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn ?(Bà Huyện Thanh Quan)chắng hạn: o o – – – – -o để viết đoạn văn so sánh.4. Tự chọn đề tài (một danh ngôn hoặc thành ngữ, tục ngữ có nội dung so sánh,[[]ĐOC THÊMMộTPHƯONG DIÊN CỦATHIÊN TÂINGUYÊN DU : Từ HẢIThanh Tâm Tài Nhân nói đến Từ Hải trên bốn mươi trang giấy, Nguyễn Du chỉ nói trong mấy trang, mười phần bỏ đi tám. Tuy thế, trong Nguyễn Du có những điều trong Thanh Tâm Tài Nhân không có. Những điều có thể gợi hình ảnh một vị anh hùng. Từ Hải cùng ở với Kiều năm tháng rồi biệt Kiều mà đi. Thanh Tâm Tài Nhân chỉ nói thế. Nguyễn Du kĩ hơn: Nửa năm hương lửa đương nồng Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. Con người này quả không phải là người của một nhà, một họ, một xóm, hay một làng. Con người này là của trời đất, của bốn phương. Một người như thế lúc ra đi ắt cũng không thể đi một cách tầm thường như Thanh Tâm Tài Nhân tưởng. Ta hãy xem Nguyễn Du tả lúc Từ Hải ra đi: Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong Về sau, khi Từ Hải đã đắc chí, Kiều nhắc lại chuyện oan khuất ngày trước, Từ Hải của Thanh Tâm Tài Nhân nói: “Có khó gì việc ấy. Để ta điểm năm ngàn quân quét sạch đất Lâm Truy trả thù cho phu nhân”. Nguyễn Du không lấy lại câu nói này nhưng Nguyễn Du tả cái giận của Từ Hải:117Từ công nghe nói thuỷ chung, Bất bình nổi trận đùng đùng sấm vang. Nếu ta nghĩ rằng lời thơ của Nguyễn Du thường rất dịu dàng, rất uyển chuyển, thường có những câu như: Dưới dòng nước cháy trong veo, Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha. hẳn ta phải ngạc nhiên vì câu này tựa hồ như thô lỗ. Nhưng một người phi thường nhưTừ Hải không thể g lúc giận dũ môt cái chén, một cái bát, hay đập bàn, đập ghế như cái bọn tầm thường là chúng ta. Từ Hải mà giận dữ hẳn phải kinh khủng như trời đương lặng lẽ bỗng nổi dông tố sấm sét: Từ công nghe nói thuỷ chung, Bất bình nổi trận đùng đùng Sấm vang. Còn có những đoạn Nguyễn Du không thêm, không bớt, chỉ lấy lại ý của Thanh Tâm Tài Nhân. Nhưng Nguyễn Du nói Với một giọng tha thiết, hăng hái, lời văn của Nguyễn Du vô cùng hân hoan nên thay đổi cả ý nghĩa câu văn: Quân trung gươm lớn giáo dài, Vệ trong thị lập cơ ngoài song phi. Sẵn sàng tề chỉnh uy nghi, Bác đồng chật đất tỉnh kì rợp sân. Thanh Tâm Tài Nhân đại khái cũng nói thế nhưng Thanh Tâm Tài Nhân không có cái giọng đậm đà và tựa hồ như sung sướng đó. Một ví dụ nữa: ca tụng uy võ của Từ Hải, Thanh Tâm Tài Nhân viết: “Không luá ba ngày, Từ Hải phá một thôi đ ăm huyện”. Phá được năm huyện thì còn ra gì! Nguyễn Du chỉ bỏ vài chữ và đổi cách đặt câu: Đòi cơn gió quét mưa sa, Huyện thành đạp đổ năm toà cõi Nam. Vẫn chừng ấy ý mà lời văn mạnh mẽ và khoái chá biết chừng nào! Cả đoạn văn liền đó trong Đoạn trường tân thanh đều mạnh mẽ vô cùng: Thừa cơ trúc chẻ ngói tan, Binh uy từ ấy sấm ran trong ngoài Triều đình riêng một góc trời, Gồm hai văn võ, rạch đôi sơn hà.118Một tay gây dựng cơ đồ, Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành. Bó thân về với triều đình, Hàng thần lơ láo phận mình ra đâu? Áo xiêm buộc trói lấy nhau, Vào luồn ra cúi công hầu mà chỉ ? Sao bằng riêng một biên thuỳ, Sức này đã dễ làm gì được nhau ! Chọc trời quấy nước mặc dầu, Dọc ngang nào biết trên đầu có ai! Ai có ngờ trong thể lục bát là lối thơêm êm, buồn buồn lại có những câu hùng tráng như vậy. Nhất là câu: Sao bằng riêng một biên thuỳ, Sức này đã dễ làm gì được nhau ! thực tỏ rõ một lòng tự tin phi thường. Nói tóm lại, hoặc bỏ bớt những đoạn vô ích, hoặc thêm vào một hai chi tiết, hoặc chỉ lấy lại ý của Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du đã thực hiện được một cách hoàn toàn cái mộng của Thanh Tâm Tài Nhân, cái mộng biến Từ Hải thành một bậc anh hùng xuất chúng.(Theo Tuyển tập Hoài Thanh, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1982)119

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1076

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống