Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 12

Một số hợp chất quan trọng của nhôm –

Hiểu những tính chất của nhôm oxit, nhôm hiđroxit, nhôm sunfat. Biết những ứng dụng quan trọng của các hợp chất nhôm. Biết cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên Nhôm oxit là chất rắn màu trắng, không tác dụng với nước và không tan trong nước. Nóng chảy ở 2050°C. Trong tự nhiên, nhôm oxit tồn tại cả ở dạng ngậm nước và dạng khan :Dạng ngậm nước như boxit Al2O3.2H2O là nguyên liệu quan trọng để sản xuất nhôm (hình 6.7),Dạng khan như emeri, có độ cứng cao, dùng làm đá mài. Corindon là ngọc thạch rất cứng, cấu tạo tinh thể trong suốt, không màu. Corindon thường có màu là do lẫn một số tạp chất oxit kim loại. Nếu tạp chất là Cr2O3, ngọc có màu đỏ tên là rubi, nếu tạp chất là TiO2 và FeO4, ngọc có màu xanh tên là saphia (hình 6.8) Rubi và saphia nhân tạo được chế tạo bằng cách nung nóng hỗn hợp nhôm oxit với Cr2O, hoặc TiO2 và Fe3O4.12 HOA HOO 2:NC AHình 6.7. Quặng bowif2嗣Hình 6.8. Một số vật phẩm sưu tẩm về saphia77ן 2.bCZb)Tinh chất hoa hoc Tính bên Ion Alo” có điện tích lớn (3+) và bán kính ion nhỏ (0.048 nm) bằng 1/2 bán kính ion Na” hoặc 2/3 bán kính ion Mg?” nên lực hút giữa ion Alo” và ion O’ rất mạnh, tạo ra liên kết rất bền vững. Do cấu trúc này mà Al2O3 có nhiệt độ nóng chảy rất cao (2050°C) và khó bị khử thành kim loại Al. Tính lưỡng tính Al2O3 có tính lưỡng tính: tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch kiềm. Al2O3 thể hiện tính bazơ: Al-O, F 6HC – 2AICls 4- 3H2O AlO + 6H* —» 2Al3+ + 3H2O Al2O3 thể hiện tính axit: Al-O + 2NaOH +3HO – 2NaAl(OH) Al-O + 2OH + 3HO – 2 Al(OH) Ứng dụng Tĩnh thể Al2O3 (Corinđon) được dùng làm đồ trang sức, chế tạo các chi tiết trong các ngành kĩ thuật chính xác, như chân kính đồng hồ, thiết bị phát tia lade,… Bột.Al2O3 có độ cứng cao được dùng làm Vật liệu mài.Boxit Al2O3.2H2O là nguyên liệu sản xuất nhôm kim loại.- NH0M HIDROXIT Tính không bền với nhiệtNhôm hiđroxit (Al(OH)3) là hợp chất không bền đối với nhiệt, khi đun nóng bị phân huỷ thành nhôm oxit:2Al(OH), Al-O, +3H.OTính lưỡng tính • Thí nghiệm 1 : Thả một ít Al(OH)3 vừa được điều chế vào cốc nước, nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào Al(OH)3 (hình 6.9).12 HOA ΟO 2 ΝΟ ΒDdu HCHình 6,9. Al(OH)3 tác dụng với dung dịch HClNhận xét : Khi tác dụng với axit mạnh, Al(OH)3 thể hiện tính bazơ Al(OH) + 3HC – AICI, +3H2O Al(OH) + 3HT – A1* + 3H2O• Thí nghiệm 2 : Thả một ít Al(OH)3 vào cốc nước, nhỏ vài giọt dung dịch kiềm(như NaOH, KOH,…) vào Al(OH)3 (hình 6.10).Dd NaOHAl(OH),ܓܠ ̄1Hình 6.10. Al(OH)3 tác dụng với dung dịch NaOH- Dd Na(AI(OH).Nhận xét : Khi tác dụng với kiềm, Al(OH)3 thể hiện tính axit Al(OH) + NaOH – NaAl(OH) Al(OH) + OH – Al(OH),Kết luận : Al(OH)3 là hiđroxii lưỡng tính.179 III – NHÔM SUNFAT2.3.Muối nhôm có nhiều ứng dụng quan trọng là muối sunfat kép kali và nhôm ngậm nước, trên thị trường có tên là phèn chua. Công thức hoá học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, viết gọn là KAl(SO4)2.12H2O. Trong công thức hoá học trên, nếu thay ion K” bằng Li”, Na” hay NH3 ta được các muối kép khác có tên chung là phèn nhôm (không gọi là phèn chua). Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy (làm cho giấy không thấm nước), chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước đục,…V – CÁCH NHÂN BIÊTION Al3+ TRONG DUNG DICH Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch thí nghiệm, nếu thấy có kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong NaOH dư thì chứng tỏ có ion Alo”. * + 3OH – Al(OH) Al (OH) + OH (du Al (OH),BẢI TÂP Hợp Chất nào của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) Cho sản phẩm Na[Al(OH)4] ? A. Al2(SO4)3 B. AICl. C. Al(NO3)3 D. Al(OH): Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch axit vừa tác dụng được với dung dịch kiềm ? A. AICl3 và Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3 và Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 và Al2O3 D. Al(OH)3 và Al2O3.Có 3 chất rắn là : Mg, Al2O3, Al. Hãy nhận biết mỗi chất đã cho bằng phương pháp hoá học. Viết phương trình hoá học.180Viết phương trình hoá học. Cho 31,2 gam hỗn hợp bột AI và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,44 lít H2 (đktc). Hãy cho biết: a) Các phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra. b) Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. c) Thể tích dung dịch NaOH 4M đã dùng (biết rằng trong thí nghiệm này người ta đã dùng dư 10 cm° so với thể tích cần dùng).Cho 150 cmo dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 cm3 dung dịch Al2(SO4)3, 1M. Hãy Xác định nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.181

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1096

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống