Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 1

Những câu hát châm biểm –

Cái cò lặn lội bờ ao Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ? Chú tôi hay tửu hay tăm (*), Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa. Ngày thì ước những ngày mưa, Đêm thì ước những đêm thừa trống canh(*). Số cô chẳng giàu thì nghèo. Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. Số cô có mẹ có cha Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông. Số cô có vợ có chồng, Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai. Con cò chết rũ trên cây, Cô con mở lịch xem ngày làm ma. Cà cuống°) uống rượu la đầ, Chim ri (6) ríu rít bỏ ra lấy phần, Chào mào” thì đánh trống quân” Chim chích” cởi trần, vác mõ đi rao. 4. Cậu cai (“nón dấu lông gà, Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai Ba năm được một chuyến sai, Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. Chú thích(1) Cô yếm đào: cô gái mặc yếm màu hoa đào (yếm: đồ mặc lót che ngực của phụ nữ thời xưa).(2) Tửu: rượu, tăm: bọt sủi lên; đây là cách nói hoán dụ, dùng ghép với từ tửu để chỉ rượu.(3) Ý nói để khỏi đi làm.(4) Mỗi đêm có nă h, sau mỗi 1کو ہی ہ s = 4;Ass +==A خبر 4ے۔بریگر l: A (thừa) trống canh để được ngủ thêm.(5) Cà cuống: côn trùng sống ở hồ, vực và ruộng nước sâu, thân hình lá, dẹt, mỏng, đầu vàng nhạt, bụng màu nâu xỉn, phần ngực con đực có hai túi chứa tỉnh dầu mùi thơm, vị cay.(6) Chim ri: chim hình giống như chim sẻ, mỏ đen và to.(7) Chào mào: chim nhỏ, đầu có túm lông nhọn, dưới đuôi có túm lông đỏ.(8) Đánh trống quân: đánh trống đệm nhịp cho điệu hát trống quân – một điệu dân ca phổ biến ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ.(9) Chim chích: chim nhỏ, ăn sâu bọ, sống ở vùng đồng bằng, trung du.(10) Cai: tức cai lệ, chức thấp nhất trong quân đội thời phong kiến.Đọc – HIÊU VẢN BẢN1. Bài 1 “giới thiệu” về “chú tôi” như thế nào ? Hai dòng đầu có ý nghĩa gì ? Bài này châm biếm hạng người nào trong xã hội ?2. Bài 2 nhại lời của ai nói với ai ? Em có nhận xét gì về lời của thầy bói ? Bài ca này phê phán hiện tượng nào trong xã hội ? Hãy tìm những bài ca dao khác có nội dung tương tự.3. Mỗi con vật trong bài 3 tượng trưng cho ai, hạng người nào trong xã hội xưa ? Việc chọn các con vật để miêu tả, “đóng vai” như thế lí thú ở điểm nào ? Cảnh tượng trong bài có phù hợp với đám tang không ? Bài ca này phê phán, châm biếm cái gì ?4. Trong bài 4, chân dung “cậu cai” được miêu tả như thế nào ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm biếm của bài ca này ?52Ghi nhớ Những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam. Qua các hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, biện pháp nói ngược và phóng đại,… những câu hát châm biếm ấy đã phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hộiLUYÊN TÂP * 1. Nhận xét về sự giống nhau của bốn bài ca dao trong văn bản, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây: a) Cả bốn bài đều có hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng. b) Tất cả đều sử dụng biện pháp phóng đại. c) Cả bốn bài đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm. d) Nghệ thuật tả thực có trong cả bốn bài. 2.* Những câu hát châm biếm nói trên có điểm gì giống truyện cười dân gian ?ĐọCTHÊM – Chập chập thôi lại cheng chengo), Con gà trống thiến để riêng cho thầy. Đơm xôi thì đơm cho đầy Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng ! – Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà. Chú chuột đi chợ đàng xa Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo !(a) Chập chập, cheng cheng: từ mô phỏng âm thanh của các nhạc khí bằng kim loại mà khi làm lễ, thầy cúng dùng để điểm nhịp cho bài khấn của mình.53Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai. Ban khen rằng: “Ấy mới tài”, Ban cho cái áo với hai đồng tiền. Đánh giặc thì chạy trước tiên Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra Giặc sợ, giặc chạy về nhà Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân !

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4.9 / 5. Số lượt đánh giá: 959

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống