Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 1

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người –

Ở đâu năm cửa nàng ơi Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng ? Sông nào bên đục, bên trong ? Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh ? Đền nào thiêng nhất xứ Thanh O đâu mà lại có thành tiên xây ? (a) Nghĩa mẹ: chỉ công ơn sinh thành, nuôi dạy của mẹ, thường dùng với ơn (công) cha và thường được hiểu cùng nghĩa với ơn cha. (b) Cưu mang: ở đây có nghĩa là mang thai. (c) Non xanh: ở đây là cách nói ẩn dụ chỉ cha mẹ.(d) Sương tuyết: ở đây là cách nói ẩn dụ chỉ sự gian nan, vất vả.(e) Cố: người sinh ra ông hoặc bà.(g) Cội: gốc; nguồn: nơi bắt đầu của sông, suối- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi Sông Lục Đầu” sáu khúc nước chảy xuôi một dòng. Nước sông Thương “) bên đục bên trong, Núi Đức Thánh Tảno) thắt cổ bồng lại có thánh sinh. Đền Sòng°) thiêng nhất xứ Thanh Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây (”.2. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hổ (”, Xem cầu Thê Húc “”, xem chùa Νgρc Son (10), Đài Nghiên, Tháp Bút (“”) chưa mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này(**) ?3. Đường vô xứ Huế quanh quanh”, Non xanh nước biểc như tranh hoạ đồ. Ai vô xứ Huế thì Vô. 4. Đứng bên ni{*}đồng, ngó(**) bên tê(“”) đồng mênh mông bát ngát,Đứng bên tê đồng, ngó bên nỉ đồng, bất ngát mênh mông. Thân em như chên lúa đông đồng (”, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.Chú thích(1) Năm cửa : năm cửa ô của Hà Nội (Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy, Ô Quan Chưởng, Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác). (2) Thắt cổ bồng: eo, thót ở giữa như hình cái bồng (bổng: một nhạc cụ, hai đầu bịt như mặt trống, chính giữa thắt eo). Ví dụ: mâm bồng thường dùng để xếp ngũ quả trên bàn thờ. (3) Sông Lục Đầu: quãng sông do sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Môn, sông Thái Bình gặp nhau tạo thành. Tên sông Lục Đầu gợi nghĩ đến chiến thắng Vạn Kiếp lẫy lừng của Trần Hưng Đạo chống quân Mông – Nguyên xưa kia. (4). Sông Thương: con sông có đoạn chảy qua thị xã Bắc Giang, ở đây đặc điểm “nước chảy đôi dòng” (bên đục, bên trong) của sông Thương nổi rõ hơn cả.38(5). Núi Đức Thánh Tản : tức núi Tản Viên (Ba Vì). Theo truyền thuyết, Sơn Tỉnh (tức thần Tản Viên, sau được tôn là Đức Thánh Tản) hoá phép khiến núi thắt cổ bồng để ngăn không cho Thuỷ Tinh dâng nước lên.(6). Đền Sòng: đền thờ Bà Chúa Liễu Hạnh, ở huyện Hà Trung (nay thuộc thị xã Bỉm Sơn), tỉnh Thanh Hoá. Lễ hội đền Sòng (mở vào tháng 3 âm lịch) là một trong những lễ hội lớn ở miền Bắc.(7) Tương truyền, ở Lạng Sơn có thành tiên xây.(8) Kiếm Hồ: tức Hồ Gươm.(9) Cầu Thê Húc: cầu dẫn từ bờ Hồ Gươm vào “chùa Ngọc Sơn”, sơn màu đỏ, dáng vồng cong, trông như đang đón nhận ánh sáng ban mai (thê: đậu lại, húc: ánh sáng mặt trời mới mọc).(10). Chùa Ngọc Sơn: tên gọi cũ của đền Ngọc Sơn.(11) Đài Nghiên: đài mang hình nghiên mực (mực để viết chữ Nho) trên cổng chùa Ngọc Sơn ; Tháp Bút: tháp trên đài xây hình cây bút (bút lông để viết chữ Nho). Từ xa nhìn, nhiều lúc thấy hình ngọn bút trên tháp “chấm” vào Đài Nghiên.(12). Bài này của Á Nam Trần Tuấn Khải làm theo thể ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao (dân gian).(13) Câu này có sách ghi: “Đường vô xứ Nghệ…”. Thay địa danh trong các câu ca dao là hiện tượng thường thấy.(14), (16) Ni: này; tê: kia (tiếng địa phương miền Trung).(15). Ngó: nhìn.(17). Lúa đông đồng: lúa sắp trổ bông.Đọc – HIÊU VẢN BẢN 1. Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây: a). Bài ca là lời của một người và chỉ có một phần. b) Bài ca có hai phần: phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là lời đápcủa cô gái. c) Hình thức đối – đáp này có rất nhiều trong ca dao, dân ca. d). Hình thức đối – đáp này không phổ biến trong ca dao, dân ca. 2. Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những8. đặc điểm (của từng địa danh) như vậy để hỏi – đáp ?3. Phân tích cụm từ “Rủ nhau” và nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2. Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối bài ca: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?”. 4. Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh trong bài 3. Em hãy phân tích đại từ “Ai” và chỉ ra những tình cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gửi: “Ai vô xứ Huế thì vô…”. 5. Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ ? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì ? 6. Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài 4. 7. Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì ? Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiểu ấy không? Vì sao ?Ghi nhớNhững câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người thường gợi nhiều hơn tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể cảnh trí, lịch sử, văn hoá của từng địa danh. Đằng sau những câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi và các bức tranh phong cảnh là tình yêu chân chất tinh tế và lòng tự hào đối với con người và quê hương, đất nước.LUYÊN TÂP 1. Em có nhận xét gì về thể thơ trong bốn bài ca ? 2. Tình cảm chung thể hiện trong bốn bài ca là gì ?ĐọC THÊM– Anh đi anh nhớ non Côi (3) Nhớ sông Vị Thuỷ (*), nhớ người tình chung(a) Non Côi: tức núi Gôi ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. (b). Vị Thuỷ: thường gọi là sông Vị, tức sông Vị Hoàng, một nhánh của sông Hồngchảy qua thành phố Nam Định (nay đã bị lấp). Bài này còn có hai câu tiếp: Quản bao non nước ngại ngùng, Lấy ai san sẻ gánh gồng đường xa,40Đất Quảng Nam chưa mưa đã thấm, Rượu Hồng Đào chưa nhấm đã say. Nam Kỉ sáu tỉnh em ơi Cửu Long chín ngọn cùng khơi một nguồn, Sông Hương nước chảy trong luôn, Núi Ngự danh tiếng cả muôn dặm ngoài

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4.8 / 5. Số lượt đánh giá: 1249

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống