Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 11

Phân loại các chất điện li –

Hiểu độ diện li, cân bằng điện lị là gì. Hiếu thế nào là chất điện lị mạnh và chất điện lị yếu. Thí nghiệm Chuẩn bị hai cốc: một cốc đựng dung dịch HCl 0,10M, cốc kia đựng dung dịch CH2COOH 0,10M rồi lắp vào bộ dụng cụ như hình 1.1. Khi nối các đầu dây dẫn điện với cùng một nguồn điện, ta thấy bóng đèn ở cốc đựng dung dịch HCl sáng hơn so với bóng đèn ở cốc đựng dung dịch CH2COOH. Điều đó chứng tỏ rằng: nồng độ các ion trong dung dịch HCl lớn hơn nồng độ các ion trong dung dịch CH3COOH, nghĩa là số phân tử HCl phân li raion nhiều hơn so với số phân tử CH2COOH phân li raion.2. Độ điện li Để đánh giá mức độ phân li raion của chất điện li trong dung dịch, người ta dùng khái niệm độ điện li. Độ điện lị CI (anpha) của chất điện lị là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hoà tan (ng). O = — n, Độ điện lị của các chất điện li khác nhau nằm trong khoảng 0 < 0 < 1. Khi một chất có C = 0, quá trình điện li không xảy ra, đó là chất không điện li. Độ điện li thường được biểu diễn dưới dạng phần trăm. Thí dụ, trong dung dịch CH2COOH 0,043M, cứ 100 phân tử hoà tan chỉ có 2 phân tử phân li ra ion, độ điện lị là: O =2 = 0,02 hay 2% 100ll - CHẤT DIÊN LI MANH VA CHẤT ĐIÊN LI YÊU1.Chất điên li manh Chất điện lị mạnh là chất khi tan trong nước', các phân tử hoà tan đều phân lí ra ion. Vậy chất điện lị mạnh có C = 1. Đó là các axit mạnh, như HCl, HNO, HClO4. H2SO4... : các bazơ mạnh, như NaOH. KOH, Ba(OH)2. Ca(OH)... và hầu hếtTrong phương trình điện lị của chất điện li mạnh, người ta dùng một mũi tên chỉchiều của quá trình điện li. Thí dụ: Na,SO4 → 2NaI + SO3 -Vì sự điện lị của Na2SO4 là hoàn toàn, nên ta dễ dàng tính được nồng độ các iondo Na2SO4 phân li ra. Thí dụ, trong dung dịch Na2SO4.0.10M, nồng độ ion Na" là 0,20M và nông độ ion SO) là 0,10M.2. Chất điện lị yếuChất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Vậy độ điện lị của chất điện lị yếu nằm trong khoảng 0 < q < 1. Những chất điện lị yếu là các axit yếu, như CH2COOH. HClO, H2S, HF. H2SO, H2CO3...; các bazơ yếu, như Bi(OH)3, Mg(OH)3. Trong phương trình điện li của chất điện li yếu, người ta dùng hai mũi tên ngược chiều nhau. Thí dụ :CHCOOH = H" + CHCOOa) Cân bằng điện lib)Sự điện lị của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch, khi nào tốc độ phân lí và tốc độ kết hợp các ion tạo lại phân tử bằng nhau, cân bằng của quá trình điện li được thiết lập. Cân bằng điện lị là cân bằng động. Giống như mọi cân bằng hoá học khác, cân bằng điện li cũng có hằng số cân bằng K và tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê. Ảnh hưởng của sự pha loãng đến độ điện li Khi pha loãng dung dịch, độ điện lị của các chất điện lị đều tăng. (*)Tất cả các chất đều ít nhiều tan trong nước. Thí dụ, ở 25°C nổng độ bão hoà của BaSO4 la10.10° mol/l, của AgCl là 1.2.10. ^ mol/l của CaCO, là 69.0 mol/l, của Fe(OH), là 5.8.10 mol/l.Thí dụ, ở 25°C độ điện lị của CH2COOH trong dung dịch 0,10M là 1.3%, trong dung dịch 0,043M là 2,0% và trong dung dịch 0,010M là 4,1%. Có thể giải thích hiện tượng này như sau. Khi pha loãng dung dịch, các ion dương và âm của chất điện li dời xa nhau hơn, ít có điều kiện va chạm vào nhau để tạo lại phân tử, trong khi đó sự pha loãng không cản trở đến sự điện lị của các phân tử.BẢI TÂP 4. Độ điện lị là gì ? Thế nào là chất điện lị mạnh, chất điện lị yếu ? Lấy một số thí dụ chấtđiện lị mạnh, chất điện lị yếu và viết phương trình điện lị của chúng. 2. Chất điện lị mạnh có độ điện ||A. c = 0. C. c. - 1.B. G = 1. D. O. C. c. 1. 3. Chất điện lị yếu có độ điện lịA.O. = 0. C.O C. ca. 1.B. G = 1. D. c. - O.4. NaF là chất điện lị mạnh, HF là chất điện lị yếu. Bằng phương pháp thực nghiệm nào có thể phân biệt được sự khác nhau về mức độ điện lị của chúng ? Mô tả phương pháp đó.ܓܝܬܢܝ .ܝ ܝ ܢܝ ܬܐ ".ے 1 ܓܩܧܝ ܚ ܢܝ ܫ̄ ܢܝ ܢܚܬܓܚܬr” 5.a) Ba(NO) 0, 1OM. b) HNO3 0,02OM. c) KOH 0,01 OM. 6" a) Chứng minh rằng độ điện lị q có thể tính bằng công thức sau: CΟo Trong đó Cô là nồng độ mol của chất hoà tan, C là nồng độ mol của chất hoà tan phân li ra ion. b) Tinh nồng độ mol của CH2COOH, CH3COO và H" trong dung dịch CH2COOH 0,043M, biết rằng độ điện lị ơ của CH2COOH bằng 20%. 7. Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH2COOH → H' + CH3COOĐộ điện lịo của CH2COOH sẽ biến đổi như thế nào ? a) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl đặc. b) Khi pha loãng dung dịch. C) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH.10

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1158

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống