Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa Toán lớp 6 tập 1

Phép trừ và phép chia –

Phép Cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Còn phép trừ và phép chia ? Phép trừ hai số tự nhiên Người ta dùng dấu “−” để chỉ phép trừ. a. – b = (Số bị trừ) = (Số trừ) = (Hiệu)Với hai số tự nhiên 5 và 2, có số tự nhiên X mà 2 +x = 5 (νη 2 + 3 = 5). Tuy nhiên, với hai số tự nhiên 5 và 6 không có số tự nhiên X nào để 6 + x = 5. Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừa – b = x.Ta có thể tìm được hiệu nhờ tia số: Hình 14 cho thấy 5 – 2 = 3 : hình 15 cho thấy 7 – 3 = 4. Hình 16 cho thấy không có hiệu 5 – 6 trong phạm vi số tự nhiên.5 7 SS +ہح H—————- 0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5 6 7. H4 Hình 14 Hinih 15 ——————— ———6 – ܐ – ܕ – ܗ – ܘ – ܙ -!– ܘ – ܙ ܚT/ình 16 Điền vào chỗ trống: а)a — a=. : b) a – 0 = …: c) Điều kiện để có hiệu a – b là…Phép chia hết và phép chia có dư Với hai số tự nhiên 12 và 3, có số tự nhiên X mà 3. x = 12 (vì 3.4 = 12). Tuy nhiên, với hai số tự nhiên 12 và 5 không có số tự nhiên X nào để5. x = 12. Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b + 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b. x = a thì ta nóia chia hết cho b và ta có phép chia hếta: b = x. Người ta dùng dấu “:” để chỉ phép chia. al b = c(Số bị chia):(Số chia) = (Thương) Điền vào chỗ trống: a) 0: a = … (a 7.0); b) a : a = … (a 7.0); c) a : 1 = … * Xét hai phép chia sau :12 3. 14 3. O 4. 2 4 Phép chia 12 cho 3 là phép chia hết : 12 chia cho 3 được 4. Phép chia 14 cho 3 là phép chia có dư: 14 chia cho 3 được 4 dư 2. Ta có:14 = 3 4 + 2(Số bị chia) = (Số chia). (Thương) + (Số dư)Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b z 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhát sao cho:a = b.q+r trong đó 0 < r

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 3.9 / 5. Số lượt đánh giá: 1254

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống