Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 11

Photpho –

Biết cấu tạo phân tử, các dạng thù hình và hiếu tính chất hoá học của photpho. Biết một số dạng tồn tại của photpho trong tự nhiên, phương pháp điều chế và ứng dụng của photpho trong đời sống và sản xuất. Đơn chất photpho có thể tồn tại ở một số dạng thù hình, trong đó quan trọng nhất là photpho trắng và photpho đỏ.1. Photpho trắng • Photpho trắng là chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạt, trông giống như sáp, có cấu trúc mạng tinh thể phân tử: ở các nút mạng là các phân tử hình tứ diện P. (hình 2.11). Các phân tử P. liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. Do đó, photpho trắng mềm, dễ nóng chảy (t. = 44, 1°C). • Photpho trắng không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, cacbon đisunfua, in 2 ft. ete,…; rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da. Mô hình phân tử P. • Photpho trắng bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ trên 40°C, nên được bảo quản bằng cách ngâm trong nước. Ở nhiệt độ thường, photpho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối. Khi đun nóng đến nhiệt độ 250°C không có không khí, photpho trắng chuyển dần thành photpho đỏ là dạng bền hơn.2. Photpho đỏ • Photpho đỏ là chất bột màu đỏ có cấu trúc polime (hình 2.12) nên khó nóng chảy và khó bay hơi hơn photpho trắng. #inh 2.72. Cấu trúc polime của photpho đỏ • Photpho đỏ không tan trong các dung môi thông thường, dễ hút ẩm và chảy rữa, bền trong không khí ở nhiệt độ thường và không phát quang trong bóng tối. Nó chỉ bốc cháy ở nhiệt độ trên 250°C. Khi đun nóng không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, khi làm lạnh thì hơi của nó ngưng tụ lại thành photpho trắng. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng photpho đỏ.ll – TÍNH CHẤT HOA HOCDo liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ nên ở điều kiện thường photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ, mặc dù độ âm điện của photpho (2,19) nhỏ hơn của nitơ (3.04).Trong hai dạng thù hình, photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ. Để đơn giản, trong các phản ứng hoá học người ta viết phân tử photpho dưới dạng một nguyên tử P. Khi tham gia phản ứng hoá học, số oxi hoá của photpho có thể tăng từ 0 đến +3 hoặc +5, có thể giảm từ 0 đến −3, nên photpho thể hiện tính khử và tính oxi hoá1. Tính oxi hoáPhotpho chỉ thể hiện rõ rệt tính oxi hoá khi tác dụng với một số kim loại hoạt động, tạo ra photphua kim loại. 3- O = = = 1ر Thí dụ: 2} + 3Ca t”, ca, P. canxi photphua2. Tính khửa)Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, halogen, lưu huỳnh,… cũng như với các chất oxi hoá mạnh khác.Tác dụng với oxi Khi đốt nóng, photpho cháy trong không khí tạo ra các oxit của photpho:O +3 Thiếu oxi: 4P + 3O2 → 2P2O3 điphotphotrioxitO +5 Dư oxi: 4P + 5O2 → 2P2O5 diphotphopentaoxitb) Tác dụng với clo Khi cho clo đi qua photpho nóng chảy, sẽ thu được các hợp chất photpho clorua O +3 Thiếu clo: 2P + 3Cl2 → 2PClạ photpho triclorua O +5 Dur clo : 2P+5C1 – 2PCls photphorpentaclorua c) Tác dụng với các hợp chất Photpho tác dụng dễ dàng với các hợp chất có tính oxi hoá mạnh như HNO3 đặc, KCO3, KNO3 , K, Cr. O,…Thí dụ: 6P + 5KClO, –) 3PO4 + 5KClIII – ỨNG DUNG Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất axit photphoric, phần còn lại chủ yếu dùng trong sản xuất diêm. Ngoài ra, photpho còn được dùng vào mục đích quân sự: sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói.IV – TRANG THÁI TU NHIÊN. ĐIÊU CHÊ1. Trong tự nhiên không gặp photpho ở trạng thái tự do vì nó khá hoạt động về mặt hoá học. Phần lớn photpho trong vỏ Trái Đất nằm ở dạng muối của axit photphoric. Hai khoáng vật chính của photpho là apatit 3Ca3(PO4)2. CaF2 và photphorit Ca3(PO4)2(hình 2.13).Hình 2.13. Một số khoảng vật của photpho a) apatit, b) photphorit Nước ta có mỏ apatit lớn ở Lào Cai, một số mỏ photphorit ở Thái Nguyên, Thanh Hoá. Ngoài ra, photpho còn có trong protein thực vật (hạt, quả,…); trong Xương, răng, bắp thịt, tế bào não,… của người và động vật. 2. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200°C trong lò điện : Ca,(PO.), +3SiO, +5C 3CaSO, +2P+ 5CO Hơi photpho thoát ra được ngưng tụ khi làm lạnh, thu được photpho trắng ở dạng rắn.BẢI TÂP1.256. Dựa vào hình 2.14, hãy mô tả thí nghiệm về khảܓܝܪܓܝ ܓܝ ܪܰܒ݁ܰܝ ܓܝܪL ܘܺܓܝ1 rܝ ܓܝ ܓܝܪ ܓܝ-܀ܓܝ ܓܝܪܓܝ ܔܐ ܚܬܥ- ܬܥ- ܚܐ – – -về tính chất vật lí ? Trong điều kiện nào thì photpho trắng chuyển thành photpho đỏ và ngược lại ?năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ, cho biết dạng thù hình nào của photpho hoạt động hơn.Viết. Các phương trình hoá học thực hiện sơ đồChuyển hoá sau : Hình 2.14. Thi nghiệm chứng minh SIOC Ο khả năng bốc cháy khác nhau của Cas (PO.). A GرقB+HClرc D. P trăng và Pđỏ• Magie photphua. Có Công thức làA. Mg, PO, B. MgFP. C. Mga P. D. Mga (PO).. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch thu được khi thuỷ phân 4,54 g photpho trihalogenuaCần dùng 55 m| dung dịch natri hiđroxit 3M. Xác định Công thức của photpho trihalogenua đó, biết rằng phản ứng thuỷ phân tạo ra hai axit, trong đó có axit HạPO3 là axit hai nấc.. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừađủ với dung dịch NaOH 32,0%, tạo ra muối NazHPO4 a) Viết các phương trình hoá học. b) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng. c) Tính nổng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu đượC.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1031

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống