Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

Thực hành :Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng –

Mục đích -Xác định hệ số căng bề mặt của nước xà phòng và hệ số căng bề mặt của nước cất. – Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo : cân đòn, lực kế và thước kẹp. 2. Cơ sở lí thuyết a) Phương án 1:Xác định hệ số căng bề mặt của nước xà phòng Khi có màng xà phòng nằm giữa thanh AB có chiều dài 1 và mặt thoáng khối nước xà phòng, do tác dụng của lực căng bề mặt lên thanh, đòn cân đang nằm thăng bằng sẽ bị lệch về phía khung Hình 57,1 xác định lực cảng bề mặt dây thế bằng cách móc các gia trọng lên Bằng cách móc các gia trọng có khối lượng m quang treolên quang treo, ta đưa đòn cân trở về nằm thăng bằng (Hình 57.1). Hệ số căng bề mặt của nước xà phòng được xác định theo công thức ơ = 等 b) Phương án 2: Xác định hệ số căng bề mặt của nước cất Dùng lực kế móc vào đầu sợi dây có treo một vòng kim loại sao cho đáy vòng nằm trên mặt thoáng khối nước cất (Hình 57.2). Do vòng bị nước dính ướt hoàn toàn nên để bứt vòng ra khỏi mặt thoáng khối nước, lực kế cần tác dụng lên vòng một lực F bằng tổng trọng lực P và lực căng bề mặt F” tác dụng lên vòng. Hệ số căng bề mặt của nước cất được xác địnhtheo công thức ơ = ~~~~ = F-P, trong đó 11, 12 Hình 57,2 Xác định lực căng bề mặt l + 4+b bằng cách dùng lực kế bứt vòng kim – i và chu Vi của đáy vòn loại khỏi mặt thoáng khối nước là chu vi ngoài và chu vi trong y VOng.280 3. Phương án thí nghiệma) Phương án 1 – Dụng cụ thí nghiệm * Một cân đòn và các gia trọng (các móc nhỏ) có khối lượng 0,1 g và 0,01 g. • Kẹp nhỏ để treo gia trọng. * Hai khung dây thép inox được uốn thành dạng như ở Hình 57.1, có chiều dài cạnh AB lần lượt là 11 = 5 cm và l2 = 10 cm. * Khung dây thép làm quang treo. * Cốc đựng nước xà phòng. • Khúc gỗ để đặt cốc nước xà phòng. – Tiến trình thí nghiệm • Đặt cốc đựng nước xà phòng lên trên khúc gỗ. • Treo khung có chiều dài cạnh AB |1=5 cm vào đầu bên trái đòn cân sao cho một phần các cạnh bên của khung ngập trong nước và thanh AB cách mặt thoáng khối nước từ 1 đến 2 cm. * Móc các gia trọng lên quang treo ở đầu bên phải đòn cân và vặn các ốc Vi chỉnh thăng bằng ở hai đầu đòn cân để đòn cân nằm thăng bằng. • Nâng cốc lên sao cho thanh AB ngập trong nước xà phòng, rồi hạ cốc về vị trí ban đầu để tạo một màng xà phòng nằm giữa thanh AB và mặt thoáng khối nước. • Móc thêm các gia trọng lên quang treo để đưa đòn cân trở Về nằm thăng bằng. Ghi giá trị khối lượng mị của các gia trọng đã móc thêm vào bảng số liệu. • Lặp lại thêm các bước thí nghiệm trên hai lần. • Lấy g=9,8 m/s”, tính ơ trong mỗi lần thí nghiệm, ỡ và Aơ. • Lặp lại các bước thí nghiệm với khung có chiều dài thanh AB là l2 = 10 cm. b) Phương án 2 – Dụng cụ thí nghiệm • Lực kế có GHĐ 0,1 N và ĐCNN 0,001 N. • Vòng nhôm có dây treo. • Hai cốc đựng nước cất được nối thông với nhau ở thành các cốc nhờ một ống cao su.281282• Thước kẹp đo được chiều dài từ 0 đến 150 mm, có E)CNN 0,05 mm.• Giá thí nghiệm.- Tiến trình thí nghiệm• Dùng thước kẹp đo ba lần đường kính ngoài, đường kính trong: rồi tính chu vi ngoài 11, chu vi trong 12 của đáy vòng và ghi vào bảng số liệu các giá trị tính được. Tính l, AI, và l, Al2.• Treo lực kế vào thanh ngang của giá đỡ và móc nó vào đầu dây treo vòng để xác định trọng lượng P của vòng.* Hạ lực kế xuống thấp dần sao cho đáy vòng nằm trên mặt thoáng khối nước ở cốc A.• Hạ từ từ cốc nước B xuống phía dưới, cho tới khi vòng bị bứt ra khỏi mặt thoáng khối nước ở cốc A.. Đọc trên lực kế và ghi vào bảng số liệu giá trị lực F1.• Nâng cốc nước B sao cho đáy vòng lại nằm trên mặt thoáng khối nước ở cốc A.Lặp lại thêm bước thí nghiệm trên hai lần.* Tính và ghi vào bảng số liệu các giá trị lực căng bề mặt F. F. F. F να ΔF.• Tính Ở Và AC7. 4. Báo cáo thí nghiệma). Mục đích thí nghiệmb) Cơ sở lí thuyếtc) Kết quả thí nghiệm- Phương án 1:Xác định hệ số căng bề mặt của nước xà phòng• Trường hợp chiều dài cạnh AB || = 5 cmA LSTT yyy ySSSSyy SSSSSyyy SLLLS 1 23Oil + O2 + O. Ot = تشكيل = OF3. σ = σ + Δσ =• Lập bảng số liệu và tính toán tương tự cho trường hợp cạnh AB có chiều dài 12 = 10 cm. – Phương án 2: Xác định hệ số căng bề mặt của nước cấtLán go 1 (mm) 12 (mm)ܚܝܐ—— ΔΙ = limax – Hıminikn マ l + l + l – ‘imax hmin —— A = m mn = Pvòng = … N’Lần thí nghiệm F(N) F = F – P(N)12 F=互サ写サs = AF” = fmax – fimin = F AF’ Ali + Al O‘ = =—=– = Δσ = σI + ά 후 =+ 。 学 4 + 。 O’ = O + AO =283Plasma, đó là khí ở trạng thái ion hoá cao độ, trong đó số điện tử tự do xấp xỉ bằng số ion dương. Plasma được tạo thành khi phÔng điện trong chất khí (Ví dụ như không khi dọc theo tia chớp khi CÖ sét đánh), hoặc khi nung nỐng khí đến nhiệt độ đủ cao để có thể xảy ra sự ion hoá mạnh. Plasma có một số đặc tính khác với khí thông thường, chẳng hạn như có độ dẫn điện cao, do plasma được tạo thành từ các hạt tích điện. Có thể xem plasma là trạng thái thứ tư của vật chất, sau các trạng thái rắn, lỏng và khí. đều do plasma tạo thành. Xung quanh Trái Đất p – svar TV vrv i tr, Հ-Մ rất lớn đến sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển. Plasma nhiệt độ cao (Ts 106 – 103 K) của đơtêri (H2) và triti (H3) được nghiên cứu nhằm mục đích thực hiện phản ứng nhiệt hạch có điều khiển, là một nguồn năng lượng hầu như vô tận của tương lai Plasma nhiệt độ thấp (T< 106 K) được dùng trong các ống phóng điện chất khí khác nhau (laze khí, động cơ plasma,…).Plasma là trạng thái phổ biến trong vũ trụ, Mặt Trời, các sao sáng,… Có nhiệt độ rất cao a til An lil டிே டி. கஃ284

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 936

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống