Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Toán lớp 8 tập 2

Trường hợp đồng dạng thứ nhất –

Không cần đo góc cũng có cách nhận biết được hai tam giác đồng dạng với nhau. Hai tam giác ABC và A’B’C’có kích thước như trong hình 32 (có cùng đơn vị đo là centimét). Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. Vì MN // BC, nên AAMN <> AABC. Do đóAM AN MN (2) AB AC BCAC ANν C IACB’C’ MN BC BCBTừ (1) và (2), với chú ý AM = A’B’, ta cósuy ra AN=A’C’ và MN=B’C’. Hai tam giác AMN và A’B’C’ có ba cạnh bằng nhau từng đôi một: AM = A’B'(cách dựng): AN=A’C’ và MN=B’C'(theo chứng minh trên). Do đó :AAMIN = AA’B’C'(c.c.c). Vì AAMN c→ AABC, nên AA’B’C’ c→ AABC.2. Áp dụng2. Tìm trong hình 34. Các cặp tam giác đồng dạng:H 6 A. K 4. 6 D *イベ B C E F Iа) b) c) Hình 34BAI TÂP29. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’có kích thước như trong hình 35.A. 9 A. 6 2 ̄ܓܠ ܐ B 12 C B’ 8 CF/ình 3574AABC và AA’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao ? b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó. Tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB= 3cm, AC=5cm, BC=7cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 55cm. Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác A’B’C'(làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1144

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống