Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 12

Bài 30. hiện tượng quang điện thuyết lượng tử ánh sáng –

có thể làm cho các êlectron bật ra khỏi mặt một tấm kim loại bằng cách nung nóng nó (hiện tượng phát xạ nhiệt êlectron) hoặc dùng các ion để bắn phá nó (hiện tượng phóng điện ẩn). còn có cách nào khác làm cho các êlectron bật ra khỏi mặt một tấm kim loại không? thí nghiệm này được héc thực hiện vào năm 1887. thoạt tiên, gắn một tấm kẽm tích điện âm vàocần của một tĩnh điện kế, kim của tĩnh điện kế lệch zn đi một góc nào đó (h.30.1). sau đó, chiếu một chùm sáng do một hồ quang phát ra vào tấm kẽm thì góc lệch của kim tĩnh điện kế giảm đi.thay kẽm bằng kim loại khác, ta cũng thấy hiện tượng tương tự xảy ra. làm nhiều thí nghiệm khác nữa, người ta đã chứng minh được rằng ánh sáng hồ quang đã làm hình 30.1 bật êlectron khỏi mặt tấm kẽm. エ*l nếu làm thì nghiệm với tấm 2. định nghĩakẽm tích điện dương thì góc lệchcủa kim tĩnh điện kế sẽ không bị #iện tượng ánh sáng làm bạt các électronthay đổi khi chiếu vào tấm kẽm ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quangbằng ánh sáng hô quang. tại sao ? điện (ngoài). 3. nếu chắn chùm sáng hồ quang bằng một tấm thuỷ tinh dày thì hiện tượng trên sẽ không xảy ra. vì thuỷ tinh hấp thụ rất mạnh các tia tử ngoại, nên hiện tượng trên chứng tỏ rằng bức xạ tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở kẽm, còn ánh sáng nhìn thấy được thì không.154 h = định luât vê giúi han quang điện dùng tấm lọc màu để lọc lấy một ánh sáng đơn sắc nhất định, rồi cho chiếu vào mặt tấm kim loại, xem có xảy ra hiện tượng quang điện không. người ta thấy, đối với mỗi kim loại, ánh sáng chiếu vào nó (gọi là ánh sáng kích thích) phải có bước sóng ả không lớn hơn một giá trị 20 nào đó (2 < 20) thì hiện tượng quang điện mới xảy ra. bước sóng 20 gọi là giới hạn quang điện của kim loại đã cho. ta có định luật về giới hạn quang điện sau đây: đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng 2 ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện ^0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện. giới hạn quang điện của mỗi kim loại là đặc trưng riêng của kim loại đó. dùng thuyết sóng điện từ về ánh sáng, ta không thể giải thích được định luật về giới hạn quang điện. đó là vì, theo thuyết này, khi sóng điện từ lan truyền đến kim loại thì điện trường trong sóng sẽ làm cho các êlectron trong kim loại dao động. nếu cường độ điện trường đủ lớn, tức là cường độ ánh sáng kích thích đủ mạnh, thì êlectron có thể bị bật ra, bất kể bước sóng của sóng điện từ đó là bao nhiêu. định luật về giới hạn quang điện chỉ có thể giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng.iii - thuyêt lượng tứánh sáng 1. giả thuyết plăngkhi nghiên cứu bằng thực nghiệm quang phổ của các nguồn sáng, người ta đã thu được những kết quả không thể giải thích được bằng các lí thuyết cổ điển. để giải quyết những khó khăn này, plăng cho rằng vấn đề mấu chốt nằm ở quan niệm không đúng về sự trao đổi năng lượng giữa các nguyên tử và phân tử.giá trị giới hạn quang điện 20 của mộtbảng 30.1 số kim loại chất 120 (um) bạc 0.26 đông | 030 kēm 0.35 nhöm 0.36chấtcanxi natri kalixesia (um) 0.43 0.50 0.550.58155mác plăng (max planck, 1858-1947) là nhà vật]| người đức, giải nö-ben năm 1918, người đã đặt nến móng cho một trong hai học thuyết vật lí lớn:thuyết lượng tử.*(o nêu sự khác biệt giữa giả thuyết plăng với quan niệm thông thường về sự phát xạ và hấp thụ năng lượng.156năm 1900, plăng đề ra giả thuyết sau đây:lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát \ạ có giá trị hoàn toàn \ác định và bằng hf, trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra, còn h là một hằng sốgiả thuyết plăng đã được rất nhiều sự kiện thực nghiệm xác nhận là đúng. * 2. lượng tử năng lượnglượng năng lượng nói ở trên gọi là lượng tử năng lượng và được kí hiệu bằng chữ c:e = hf (30.1) h gọi là hằng số plăng và được xác định bằng thực nghiệm: h = 6,625, 10 34 j.s.3. thuyết lượng tử ánh sángnăm 1905, dựa vào giả thuyết plăng để giải thích các định luật quang điện, anh-xtanh đã đề ra thuyết lượng tử ánh sáng, hay thuyết phôtôn. nội dung thuyết đó như sau : a) ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf,c) trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.b). với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần sốf, các phôtôn đều giống hf.d). mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn. - phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. không có phôtôn đứng yên.4. giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sánganh-xtanh cho rằng hiện tượng quang điện xảy ra do sự hấp thụ phôtôn của ánh sáng kích thích bởi êlectron trong kim loại. mỗi phôtôn bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho một êlectron. muốn cho êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại phải cung cấp cho nó một công để “thắng” các liên kết. công này gọi mác plăng (max planck, 1858-1947) là nhà vật]| người đức, giải nö-ben năm 1918, người đã đặt nến móng cho một trong hai học thuyết vật lí lớn:thuyết lượng tử.*(o nêu sự khác biệt giữa giả thuyết plăng với quan niệm thông thường về sự phát xạ và hấp thụ năng lượng.156năm 1900, plăng đề ra giả thuyết sau đây:lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát \ạ có giá trị hoàn toàn \ác định và bằng hf, trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra, còn h là một hằng sốgiả thuyết plăng đã được rất nhiều sự kiện thực nghiệm xác nhận là đúng. * 2. lượng tử năng lượnglượng năng lượng nói ở trên gọi là lượng tử năng lượng và được kí hiệu bằng chữ c:e = hf (30.1) h gọi là hằng số plăng và được xác định bằng thực nghiệm: h = 6,625, 10 34 j.s.3. thuyết lượng tử ánh sángnăm 1905, dựa vào giả thuyết plăng để giải thích các định luật quang điện, anh-xtanh đã đề ra thuyết lượng tử ánh sáng, hay thuyết phôtôn. nội dung thuyết đó như sau : a) ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf,c) trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.b). với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần sốf, các phôtôn đều giống hf.d). mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn. - phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. không có phôtôn đứng yên.4. giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sánganh-xtanh cho rằng hiện tượng quang điện xảy ra do sự hấp thụ phôtôn của ánh sáng kích thích bởi êlectron trong kim loại. mỗi phôtôn bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho một êlectron. muốn cho êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại phải cung cấp cho nó một công để “thắng” các liên kết. công này gọi | hiên tượng quang điện xảy ra co có sự hấp thụ phôtôn trong ánh sáng kích thích bởiềlectron trong kim loại.câu hối va bai tâp. trình bày thí nghiệm héc về hiện tượng quang điện.hiện tượng quang điện là gì ?phát biểu nội dung của giả thuyết plăng.lượng tử năng lượng là gì?phát biểu nội dung của thuyếtlượng tửánh sáng.phôtôn là gì ?1giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết phôtôn. 9. hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện ? a. electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. b, electronbật ra khỏi kimloại khi cóion đập vào, c. êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. d, êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.158dựa vào bảng 301 để trả lời câu 10 và 11. 10. chọn câu đúng.chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấmana hia dia- - - -la---nếu ánh sáng cobύός sống a, 0, 1 pum, b. 0,2 pm. c. 03 um. d. 0,4 pum. 11. ảnh sáng có bước sóng.060um có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây? a, xesi, b. kali. c. natri, d. canxi. 12. tính lượng tử năng lượng của cácánh sáng đỏ (0,75 um) và vàng (055 (m). 13. giới hạn quang điện của kẽm là 035 um. tỉnh công thoát của êlectron khỏi kẽm theo đơn vị jun và ew. cho 1 ev = 1,6, 1019j.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4.5 / 5. Số lượt đánh giá: 17

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống