Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây
- Sách giáo khoa đại số và giải tích 12
- Sách giáo khoa hình học 12
- Sách giáo khoa giải tích 12 nâng cao
- Sách giáo khoa hình học 12 nâng cao
- Giải Toán Lớp 12
- Sách Giáo Viên Giải Tích Lớp 12
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 12
- Sách Giáo Viên Giải Tích Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 12 Nâng Cao
- Giải Toán Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Giải Tích Lớp 12
- Sách Bài Tập Giải Tích Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 12
Sách Giải Sách Bài Tập Toán 12 Câu hỏi và bài tập chương 1 giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 12 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Bài 1.18 trang 19 Sách bài tập Hình học 12: Nêu hai tính chất đặc trưng của hình đa diện
Lời giải:
a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc có một đỉnh chung, hoặc một cạnh chung.
b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
Bài 1.19 trang 19 Sách bài tập Hình học 12: Tìm trong thực tế một ví dụ về một hình đa diện
Lời giải:
Ví dụ về chiếc Rubik:
Bài 1.20 trang 19 Sách bài tập Hình học 12: Tìm một ví dụ một hình tạo bởi các hình đa giác nhưng không phải là hình đa diện
Lời giải:
Ví dụ, hình sau được tạo bởi các đa giác nhưng không phải là một đa diện. Vì EF là giao của hai đa giác ABCD và EFJI nhưng nó không phải là cạnh chung của hai đa giác đó.
Bài 1.21 trang 19 Sách bài tập Hình học 12: Thế nào là hai đa diện bằng nhau? Tìm một ví dụ về hai đa diện bằng nhau.
Lời giải:
– Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia.
– Ví dụ về đa diện bằng nhau:
Bài 1.22 trang 19 Sách bài tập Hình học 12: Thế nào là một đa diện lồi? Tìm một ví dụ về một hình đa diện không lồi.
Lời giải:
– Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện xác định (H) được gọi là đa diện lồi.
– Ví dụ về hình đa diện không lồi:
Bài 1.23 trang 19 Sách bài tập Hình học 12: Thế nào là một hình đa diện đều? Kể tên các loại hình đa diện đều.
Lời giải:
– Một khối đa diện lồi được gọi là khối đa diện đều loại {p;q} nếu:
a) Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh;
b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
– Các loại hình đa diện đều:
+ Khối đa diện loại {3;3} (khối tứ diện đều).
+ Khối đa diện đều loại {3;4} (khối bát diện đều hay khối tám mặt đều)
+ Khối đa diện đều loại {4;3} (khối lập phương)
+ Khối đa diện đều loại {5;3} (khối thập nhị diện đều hay khối mười hai mặt đều)
+ Khối đa diện loại {3;5} (khối nhị thập diện đều hay khối hai mươi mặt đều)
Bài 1.24 trang 19 Sách bài tập Hình học 12: Viết công thức tính thể tích hình lăng trụ, hình nón.
Lời giải:
+ Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là V = Bh/3.
+ Thể tích V của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là V = Bh.
Bài 1.25 trang 19 Sách bài tập Hình học 12: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông ở B, AB = BC = AA’. Hãy chia lăng trụ đó thành ba tứ diện bằng nhau.
Lời giải:
Chia lăng trụ đã cho thành ba tứ diện: ABCC’, ABB’C’ và AA’B’C’. Phép đối xứng qua mặt phẳng (ABC’) biến tứ diện ABCC’ thành tứ diện ABB’C’. Phép đối xứng qua mặt phẳng (AB’C’) biến tứ diện ABB’C’ thành tứ diện AA’B’C’.
Suy ra ba tứ diện đó bằng nhau.
Bài 1.26 trang 19 Sách bài tập Hình học 12: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tính:
Lời giải:
Ta có:
Bài 1.27 trang 20 Sách bài tập Hình học 12: Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng V. Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của SB và SC, A’ nằm trên SA sao cho SA− = 3SA’−. Tính thể tích khối chóp S.A’B’C’ theo V.
Lời giải: