Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
- Giải Vở Bài Tập Lịch Sử Lớp 7
- Giải Lịch Sử Lớp 7
- Sách Giáo Khoa Lịch Sử Lớp 7
- Giải Lịch Sử Lớp 7 (Ngắn Gọn)
- Sách Giáo Viên Lịch Sử Lớp 7
- Sách Bài Tập Lịch Sử Lớp 7
Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:
1. (trang 99 SBT Lịch Sử 7): Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn là
A. triều đình nhà Lê suy-yếu, các thế lực phong kiến xung đột, tranh chấp quyết liệt.
B. đất nước bị nạn ngoại xâm.
C. mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt.
D. nhân dân chán ghét chế độ cai trị của nhà Lê đã nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi.
Đáp án A
2. (trang 99 SBT Lịch Sử 7): Hậu quả của chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn là
A. nhiều vùng lãnh thổ của đất nước bị nước ngoài xâm chiếm.
B. đất nước bị lệ thuộc vào các triều đại phong kiến Trung Quốc.
C. đất nước bị chia cắt, đời sống nhân dân khổ cực.
D. đất nước trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây.
Đáp án C
3. (trang 99 SBT Lịch Sử 7): Cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc là
A. lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, khôi phục nhà Lê.
B. xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
C. giành lại được các vùng đất của nước ta bị nhà Thanh chiếm đóng trước đó.
D. mở rộng lãnh thổ đất nước vào phía nam.
Đáp án B
4. (trang 99 SBT Lịch Sử 7): Công lao to lớn của vua Quang Trung đối với công cuộc xây dựng đất nước là
A. xây dựng chính quyền phong kiến mới tiến bộ và những cơ sở, điều kiện để phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, quốc phòng.
B. xây dựng được mối quan hệ hoà hảo với các nước, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
C. tiến hành cải cách, mở cửa, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
D. xâỵ dựng đất nước theo mô hình các nước tư bản phương Tây.
Đáp án A
5. (trang 100 SBT Lịch Sử 7): Đặc điểm nổi bật về tình hình xã hội thời Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX là
A. đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc.
B. triều đình rất chăm lo đến đời sống nhân dân.
C. nhân dân loạn lạc, tình trạng cát cứ diễn ra ở khắp nơi.
D. khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
Đáp án D
6. (trang 100 SBT Lịch Sử 7): Nét nổi bật của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là
A. văn học viết bằng chữ Nôm phát, triển đến đỉnh cao.
B. văn học viết bằng chữ Hán phát triển rực rỡ.
C. xuất hiện nhiều loại hình nghệ thuật mới như sân khấu, tuồng, chèo.
D. sự du nhập và phát triển mạnh mẽ của văn hoá phương Tây.
Đáp án C
7. (trang 100 SBT Lịch Sử 7): Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh
A. niềm tự hào sâu sắc về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.
B. cuộc đấu tranh quyết liệt giữa nông dân với các thế lực phong kiến thống trị và bênh vực quyền lợi của người phụ nữ.
C. phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
D. những thay đổi sâu sắc trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam trước những tác động của nền văn hoá phương Tày được du nhập vào.
Đáp án A
1. (trang 99 SBT Lịch Sử 7): Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn là
A. triều đình nhà Lê suy-yếu, các thế lực phong kiến xung đột, tranh chấp quyết liệt.
B. đất nước bị nạn ngoại xâm.
C. mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt.
D. nhân dân chán ghét chế độ cai trị của nhà Lê đã nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi.
Đáp án A
2. (trang 99 SBT Lịch Sử 7): Hậu quả của chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn là
A. nhiều vùng lãnh thổ của đất nước bị nước ngoài xâm chiếm.
B. đất nước bị lệ thuộc vào các triều đại phong kiến Trung Quốc.
C. đất nước bị chia cắt, đời sống nhân dân khổ cực.
D. đất nước trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây.
Đáp án C
3. (trang 99 SBT Lịch Sử 7): Cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc là
A. lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, khôi phục nhà Lê.
B. xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
C. giành lại được các vùng đất của nước ta bị nhà Thanh chiếm đóng trước đó.
D. mở rộng lãnh thổ đất nước vào phía nam.
Đáp án B
4. (trang 99 SBT Lịch Sử 7): Công lao to lớn của vua Quang Trung đối với công cuộc xây dựng đất nước là
A. xây dựng chính quyền phong kiến mới tiến bộ và những cơ sở, điều kiện để phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, quốc phòng.
B. xây dựng được mối quan hệ hoà hảo với các nước, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
C. tiến hành cải cách, mở cửa, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
D. xâỵ dựng đất nước theo mô hình các nước tư bản phương Tây.
Đáp án A
5. (trang 100 SBT Lịch Sử 7): Đặc điểm nổi bật về tình hình xã hội thời Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX là
A. đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc.
B. triều đình rất chăm lo đến đời sống nhân dân.
C. nhân dân loạn lạc, tình trạng cát cứ diễn ra ở khắp nơi.
D. khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
Đáp án D
6. (trang 100 SBT Lịch Sử 7): Nét nổi bật của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là
A. văn học viết bằng chữ Nôm phát, triển đến đỉnh cao.
B. văn học viết bằng chữ Hán phát triển rực rỡ.
C. xuất hiện nhiều loại hình nghệ thuật mới như sân khấu, tuồng, chèo.
D. sự du nhập và phát triển mạnh mẽ của văn hoá phương Tây.
Đáp án C
7. (trang 100 SBT Lịch Sử 7): Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh
A. niềm tự hào sâu sắc về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.
B. cuộc đấu tranh quyết liệt giữa nông dân với các thế lực phong kiến thống trị và bênh vực quyền lợi của người phụ nữ.
C. phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
D. những thay đổi sâu sắc trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam trước những tác động của nền văn hoá phương Tày được du nhập vào.
Đáp án A
Bài tập 2 (trang 100, 101 SBT Lịch Sử 7): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào ô trước các câu sau.
1. Nhà Nguyễn được thành lập đã chấm dứt cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài. | |
2. Tinh trạng chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII | |
3. Cùng với sự phát triển của nghề thủ công và việc buôn bán ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII, các thương nhân châu Á, châu Âu đến buôn bán ở nước ta ngày càng nhiều | |
4. Chữ Quốc ngữ ra đời là kết quả của sự giao thương buôn bán rất phát triển giữa thương nhân châu Âu với nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII. | |
5. Phong trào Tây Sơn thắng lợi nhờ có ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta và sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung cùng bộ chỉ huy nghĩa quân. | |
6. Nhà Nguyễn được thành lập là kết quả sự phát triển tất yếu cua lích sử đảo tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX vì đại diện cho phươne thức sân xuất mới – phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. | |
7. Truyện Kiều là tác phẩm văn học viết tiêu biểu bằng chữ Nôm cuối thê ki XVIII-đầu thế kỉ XIX. | |
8. Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư. tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam. |
Lời giải:
S | 1. Nhà Nguyễn được thành lập đã chấm dứt cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài. |
S | 2. Tinh trạng chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII |
Đ | 3. Cùng với sự phát triển của nghề thủ công và việc buôn bán ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII, các thương nhân châu Á, châu Âu đến buôn bán ở nước ta ngày càng nhiều |
S | 4. Chữ Quốc ngữ ra đời là kết quả của sự giao thương buôn bán rất phát triển giữa thương nhân châu Âu với nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII. |
Đ | 5. Phong trào Tây Sơn thắng lợi nhờ có ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta và sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung cùng bộ chỉ huy nghĩa quân. |
S | 6. Nhà Nguyễn được thành lập là kết quả sự phát triển tất yếu cua lích sử đảo tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX vì đại diện cho phươne thức sân xuất mới – phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. |
Đ | 7. Truyện Kiều là tác phẩm văn học viết tiêu biểu bằng chữ Nôm cuối thê ki XVIII-đầu thế kỉ XIX. |
Đ | 8. Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư. tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam. |
Bài tập 2 (trang 100, 101 SBT Lịch Sử 7): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào ô trước các câu sau.
1. Nhà Nguyễn được thành lập đã chấm dứt cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài. | |
2. Tinh trạng chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII | |
3. Cùng với sự phát triển của nghề thủ công và việc buôn bán ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII, các thương nhân châu Á, châu Âu đến buôn bán ở nước ta ngày càng nhiều | |
4. Chữ Quốc ngữ ra đời là kết quả của sự giao thương buôn bán rất phát triển giữa thương nhân châu Âu với nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII. | |
5. Phong trào Tây Sơn thắng lợi nhờ có ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta và sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung cùng bộ chỉ huy nghĩa quân. | |
6. Nhà Nguyễn được thành lập là kết quả sự phát triển tất yếu cua lích sử đảo tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX vì đại diện cho phươne thức sân xuất mới – phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. | |
7. Truyện Kiều là tác phẩm văn học viết tiêu biểu bằng chữ Nôm cuối thê ki XVIII-đầu thế kỉ XIX. | |
8. Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư. tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam. |
Lời giải:
S | 1. Nhà Nguyễn được thành lập đã chấm dứt cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài. |
S | 2. Tinh trạng chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII |
Đ | 3. Cùng với sự phát triển của nghề thủ công và việc buôn bán ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII, các thương nhân châu Á, châu Âu đến buôn bán ở nước ta ngày càng nhiều |
S | 4. Chữ Quốc ngữ ra đời là kết quả của sự giao thương buôn bán rất phát triển giữa thương nhân châu Âu với nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII. |
Đ | 5. Phong trào Tây Sơn thắng lợi nhờ có ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta và sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung cùng bộ chỉ huy nghĩa quân. |
S | 6. Nhà Nguyễn được thành lập là kết quả sự phát triển tất yếu cua lích sử đảo tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX vì đại diện cho phươne thức sân xuất mới – phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. |
Đ | 7. Truyện Kiều là tác phẩm văn học viết tiêu biểu bằng chữ Nôm cuối thê ki XVIII-đầu thế kỉ XIX. |
Đ | 8. Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư. tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam. |
Bài tập 3 (trang 101 SBT Lịch Sử 7): Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức về những nét chính của tình hình kinh tế, văn hoá, khoa học – kĩ thuật nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX
Lĩnh vực | Thê kỉ XVI – XVIII | Nửa đầu thê kỉ XIX |
Kinh tế | ||
Văn hoá | ||
Khoa học – kĩ thuật |
Lời giải:
Lĩnh vực | Thê kỉ XVI – XVIII | Nửa đầu thê kỉ XIX |
Kinh tế |
– Đàng Ngoài: trì trệ – Đàng Trong: phát triển hơn – Các nghề thủ công và làng nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển và ngày càng mở rộng. – Trao đổi, buôn bán mở rộng, kể cả với nước ngoài, chợ búa mọc lên khắp nơi. – Nhiều đô thị mới xuất hiện: Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà, Gia Định, Kinh Kì |
– Nông nghiệp sa sút, chế độ quân điền không còn tác dụng… – Thủ công nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ – Nội thương: không có chính sách khuyến khích phát triển – Ngoại thương: hạn chế việc buôn bán với nước ngoài |
Văn hoá |
– Phật giáo, Đạo giáo hồi phục… – Chữ Quốc ngữ ra đời – Văn học dân gian ngày càng phát triển… |
– Văn học chữ Nôm chiếm ưu thế, hơn hẳn văn học chữ Hán |
Khoa học – kĩ thuật | – Nghệ thuật dân gian phát triển phong phú… | – Có những bước tiến quan trọng…. |
Bài tập 3 (trang 101 SBT Lịch Sử 7): Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức về những nét chính của tình hình kinh tế, văn hoá, khoa học – kĩ thuật nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX
Lĩnh vực | Thê kỉ XVI – XVIII | Nửa đầu thê kỉ XIX |
Kinh tế | ||
Văn hoá | ||
Khoa học – kĩ thuật |
Lời giải:
Lĩnh vực | Thê kỉ XVI – XVIII | Nửa đầu thê kỉ XIX |
Kinh tế |
– Đàng Ngoài: trì trệ – Đàng Trong: phát triển hơn – Các nghề thủ công và làng nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển và ngày càng mở rộng. – Trao đổi, buôn bán mở rộng, kể cả với nước ngoài, chợ búa mọc lên khắp nơi. – Nhiều đô thị mới xuất hiện: Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà, Gia Định, Kinh Kì |
– Nông nghiệp sa sút, chế độ quân điền không còn tác dụng… – Thủ công nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ – Nội thương: không có chính sách khuyến khích phát triển – Ngoại thương: hạn chế việc buôn bán với nước ngoài |
Văn hoá |
– Phật giáo, Đạo giáo hồi phục… – Chữ Quốc ngữ ra đời – Văn học dân gian ngày càng phát triển… |
– Văn học chữ Nôm chiếm ưu thế, hơn hẳn văn học chữ Hán |
Khoa học – kĩ thuật | – Nghệ thuật dân gian phát triển phong phú… | – Có những bước tiến quan trọng…. |
Bài tập 4 (trang 102 SBT Lịch Sử 7): Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ở nước ta biểu hiện như thế nào trong thế kỉ XVI – XVIII
Lời giải:
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ở nước ta biểu hiện :
– Đầu thế kỉ XVI, vua chỉ lo ăn chơi sa đoạ, không chăm lo việc nước, bỏ bê việc triều chính…
– Quan lại tham nhũng, đàn áp, bóc lột nhân dân.
– Các thế lực phong kiến hình thành và tranh chấp quyền hành, dẫn đến tình trạng cát cứ, chia cắt đất nước, gây chiến tranh để thôn tính lẫn nhau…
Bài tập 4 (trang 102 SBT Lịch Sử 7): Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ở nước ta biểu hiện như thế nào trong thế kỉ XVI – XVIII
Lời giải:
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ở nước ta biểu hiện :
– Đầu thế kỉ XVI, vua chỉ lo ăn chơi sa đoạ, không chăm lo việc nước, bỏ bê việc triều chính…
– Quan lại tham nhũng, đàn áp, bóc lột nhân dân.
– Các thế lực phong kiến hình thành và tranh chấp quyền hành, dẫn đến tình trạng cát cứ, chia cắt đất nước, gây chiến tranh để thôn tính lẫn nhau…
Bài tập 5 (trang 102 SBT Lịch Sử 7): Nêu những nét chính về chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
– Chiến tranh Nam – Bắc triều :
– Chiến tranh Trịnh – Nguyễn :
Lời giải:
Những nét chính về chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn :
– Năm 1527, nhà Lê suy sụp, Mạc Đăng Dung cướp ngôi, lập ra nhà Mạc.
– Các đại thần cũ nhà Lê đã lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, thành lập Nam triều để chống lại Bắc triều của nhà Mạc. Hai tập đoàn phong kiến này đánh nhau hơn 50 năm, đến năm 1592 mới chấm dứt.
– Họ Nguyễn và họ Trịnh đều có công giúp nhà Lê khôi phục quyền lực nhưng họ lại mâu thuẫn, đối địch với nhau và đều tìm cách xây dựng, thế lực riêng. Đến đầu thế kỉ XVI thì cuộc chiến tranh bùng nổ. Sau nhiều lần đánh nhau, cuối cùng hai bên lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới, chia cắt đất nước..
Bài tập 5 (trang 102 SBT Lịch Sử 7): Nêu những nét chính về chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
– Chiến tranh Nam – Bắc triều :
– Chiến tranh Trịnh – Nguyễn :
Lời giải:
Những nét chính về chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn :
– Năm 1527, nhà Lê suy sụp, Mạc Đăng Dung cướp ngôi, lập ra nhà Mạc.
– Các đại thần cũ nhà Lê đã lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, thành lập Nam triều để chống lại Bắc triều của nhà Mạc. Hai tập đoàn phong kiến này đánh nhau hơn 50 năm, đến năm 1592 mới chấm dứt.
– Họ Nguyễn và họ Trịnh đều có công giúp nhà Lê khôi phục quyền lực nhưng họ lại mâu thuẫn, đối địch với nhau và đều tìm cách xây dựng, thế lực riêng. Đến đầu thế kỉ XVI thì cuộc chiến tranh bùng nổ. Sau nhiều lần đánh nhau, cuối cùng hai bên lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới, chia cắt đất nước..
Bài tập 6 (trang 102 SBT Lịch Sử 7): Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia như thế nào?
Lời giải:
Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia:
– Ông là người lãnh đạo phong trào Tây Sơn, lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê.
– Xóa bỏ ranh giới chia cắt của đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
– Đánh tan quân xâm lược Thanh, củng cố nền độc lập của đất nước.
– Xây dựng chính quyền mới và ban hành nhiều chính sách tiến bộ…
Bài tập 6 (trang 102 SBT Lịch Sử 7): Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia như thế nào?
Lời giải:
Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia:
– Ông là người lãnh đạo phong trào Tây Sơn, lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê.
– Xóa bỏ ranh giới chia cắt của đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
– Đánh tan quân xâm lược Thanh, củng cố nền độc lập của đất nước.
– Xây dựng chính quyền mới và ban hành nhiều chính sách tiến bộ…
Câu 1. (trang 106 SBT Lịch Sử 7): Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ?
Lời giải:
Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ?
– Ban “ Chiếu khuyến nông”, giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang, nạn lưu vong phiêu tán của nông dân, khuyến khích và phục hồi sản xuất nông nghiệp. (0,75 điểm).
– Đề nghị nhà Thanh “ mở cửa ải, khai thông chợ búa” nhằm phục hồi, thúc đẩy thủ công nghiệp và thương nghiệp trong nước phát triển. (0,75 điểm)
– Ban hành “ Chiếu lập học”, khuyến khích nhân dân tới trường, nâng cao dân trí, xây dựng một nền văn hóa, giáo dục phát triển để đào tạo người tài phục vụ cho đất nước. (0,75 điểm)
– Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước. Lập ra Viện Sùng chính để dịch chữ Hán ra chữ Nôm, dùng làm tài liệu học tập. (0,75 điểm)
Câu 2 (trang 106 SBT Lịch Sử 7): Trình bày đường lối ngoại giao của vua Quang Trung. Ý nghĩa của những việc làm đó.
Lời giải:
– Đường lối ngoại giao:
+ Đối với nhà Thanh, đường lối ngoại giao của vua Quang Trung vừa “mềm dẻo” ( đặt quan hệ buôn bán thân thiện với nhà Thanh…nhằm tạo điều kiện hòa bình để xây dựng và phát triển đất nước), vừa “kiên quyết” để bảo vệ độc lập và sự toàn vẹn lãnh thổ. (1,0 điểm)
+ Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt, kế hoạch đang tiến hành thì Quang Trung đột ngột từ trần ( 16-9-1792), Quang Toản lên kế nghiệp, nhưng từ đó nội bộ triều đình Phú Xuân suy yếu dần. (1,0 điểm)
– Ý nghĩa:
+ Chính sách ngoại giao khôn khéo của Quang Trung góp phần giữ vững cuộc sống yên bình cho nhân dân (1,0 điểm)
+ Tạo điều kiện để xây dựng, phát triển đất nước, đồng thời cũng thể hiện tài năng ngoại giao của vua Quang Trung. (1,0 điểm)
Câu 3 (trang 106 SBT Lịch Sử 7): Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp ở thời Nguyễn?
Lời giải:
– Thủ công nghiệp nhà nước giữ vai trò quan trọng với nhiều công xưởng và ngành nghề: làm gạch ngói, làm đồ pha lê, vàng bạc, khắc chữ, đúc sung, đạn, đóng thuyền…(1,0 điểm)
– Thủ công nghiệp dân gian cũng khá phát triển với nhiều làng nghề như gốm, sành, sứ, tranh dân gian, đan lát, dệt…ở các đô thị, xuất hiện nhiều phường thủ công. (1,0 điểm)
– Các làng nghề và phường thủ công không phát triển mạnh làm cơ sở ra đời công trường thủ công tư bản chủ nghĩa như ở phương Tây, mà vẫn trong tình trạng cá thể, lạc hậu. (1,0 điểm)