Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây
Câu 1 : Mãn Giác sống vào thời nào?
A. Đinh
B. Lí
C. Trần
D. Lê
Chọn đáp án : B
Câu 2 : Hai câu thơ mở đầu không nói về quy luật nào của tự nhiên?
A. Quy luật tuần hoàn
B. Quy luật biến đổi
C. Quy luật sinh trưởng, phát triển
D. Quy luật đấu tranh sinh tồn
Chọn đáp án : A
Câu 3 : Hai câu thơ 3 – 4 cho thấy thái độ nào của tác giả trước quy luật của đời người?
A. Bình thản đón nhận
B. Bi quan, tiếc nuối
C. Buồn tủi, xót xa
D. Dửng dưng, không quan tâm
Chọn đáp án : A
Câu 4 : Hình ảnh cành mai nở lúc xuân tàn thể hiện điều gì?
A. Ngợi ca sức sống của cành mai.
B. Ngợi ca sức sống của mùa xuân.
C. Niềm tin vào sự bất tử của đời người.
D. Niềm tin về sự sống bất diệt.
Chọn đáp án : D
Câu 5 : Tính quy luật không được thể hiện ở cặp sự vật, hiện tượng nào?
A. Xuân qua – xuân tới
B. Hoa tàn – hoa nở
C. Tuổi trẻ – tuổi già
D. Sân sau – sân trước
Chọn đáp án : D
Câu 6 : Dòng nào sau đây thể hiện rõ nhất giáo lí đạo Phật trong bài thơ?
A. Vũ trụ luôn tuần hoàn, trong khi đời người thật ngắn ngủi với quy luật sinh, lão, bệnh, tử nghiệt ngã.
B. Con người tuy mất đi, nhưng vẫn còn tinh hoa để lại cùng trời đất như cành mai nở lúc xuân tàn.
C. Bậc tu hành giác ngộ có thể vượt khỏi quy luật hóa sinh như cành mai vẫn nở khi muôn hoa đã rụng hết.
D. Con người cần biết vượt lên mọi sự nghiệt ngã của hoàn cảnh.
Chọn đáp án : C
Câu 7 : Cách mở đầu và kết thúc bài thơ có gì đặc biệt?
A. Cấu trúc vòng tròn
B. Đối lập
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Chọn đáp án : C