Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 8 Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

    1. (trang 47 SBT Lịch Sử 8): Cuộc cách mạng tư sản diễn ra đầu tiên ở

    A. Hà Lan    B. Anh    C. Pháp    D. Mĩ

    Đáp án A

    2. (trang 48 SBT Lịch Sử 8): Cuộc cách mạng tư sản được coi là triệt để nhất

    A. Cách mạng tư sản Anh

    B. Cách mạng tư sàn Pháp

    C. Công cuộc thống nhất Đức

    D. Cải cách Minh Trị ở Nhật Bản

    Đáp án B

    3. (trang 48 SBT Lịch Sử 8): Dấu hiệu cơ bản chứng tỏ CNTB đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là

    A. sự xuất hiện của các công ti độc quyền

    B. giai cấp phong kiến bị thủ tiêu hoàn toàn

    C. đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa

    D. tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào công nhân.

    Đáp án A

    4. (trang 48 SBT Lịch Sử 8): Biện pháp mà giai cấp tư sản thường sử dụng để phát triển hơn nữa nền kinh tế TBCN và cũng là một dấu hiệu chứng tỏ CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa:

    A. Tăng cường bóc lột người dân lao động trong nước.

    B. tiến hành cách mạng khoa học – kĩ thuật.

    C. cái tiến quy trình quản lí sản xuất.

    D. đẩy mạng xâm lược, bóc lột thuộc địa.

    Đáp án D

    5. (trang 48 SBT Lịch Sử 8): Mâu thuẫn nảy sinh trong thời đại đế quốc chủ nghĩa là

    A. Mẫu thuẫn giữa vô sản và tư sản

    B. Mâu thuẫn giữa đế quốc và đế quốc

    C. Mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa, phụ thuộc và các các nước tư bản

    D. Tât cả những mâu thuẫn trên.

    Đáp án D

    6. (trang 48 SBT Lịch Sử 8): Trước cuộc đau xâm lược thuộc địa của tư bản phương Tậy, nước duy nhất ở Châu Á thoát khỏi ách nô dịch và trở thành nước tư bản phát triển là.

    A. Ấn Độ    B. Trung Quốc    C. Nhật Bản   D. Triều tiên

    Đáp án C

    7. (trang 48 SBT Lịch Sử 8): Ba nước ở khu vực Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa của Pháp thời cận đại là

    A. Mi-an-ma, Lào, Xiêm( Thái Lan )

    B. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam

    C. Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po.

    D. Việt Nam, Cam-phu-chia, Lào.

    Đáp án D

    8. (trang 48 SBT Lịch Sử 8): Linh hồn của phong trào công nhân quốc tế thời cận đại là

    A. Mác    B. Ăng-ghen

    C. Le-nin    D. Cả ba nhân vật trên.

    Đáp án D

    9. (trang 49 SBT Lịch Sử 8): Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới lần đầu tiên nổ ra trên thế giới là

    A. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

    B. Cách mạng Nga 1905 – 1907

    C. Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc

    D. Cánh mạng ngày 18-3-1871 ở Pháp

    Đáp án B

    1. (trang 47 SBT Lịch Sử 8): Cuộc cách mạng tư sản diễn ra đầu tiên ở

    A. Hà Lan    B. Anh    C. Pháp    D. Mĩ

    Đáp án A

    2. (trang 48 SBT Lịch Sử 8): Cuộc cách mạng tư sản được coi là triệt để nhất

    A. Cách mạng tư sản Anh

    B. Cách mạng tư sàn Pháp

    C. Công cuộc thống nhất Đức

    D. Cải cách Minh Trị ở Nhật Bản

    Đáp án B

    3. (trang 48 SBT Lịch Sử 8): Dấu hiệu cơ bản chứng tỏ CNTB đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là

    A. sự xuất hiện của các công ti độc quyền

    B. giai cấp phong kiến bị thủ tiêu hoàn toàn

    C. đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa

    D. tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào công nhân.

    Đáp án A

    4. (trang 48 SBT Lịch Sử 8): Biện pháp mà giai cấp tư sản thường sử dụng để phát triển hơn nữa nền kinh tế TBCN và cũng là một dấu hiệu chứng tỏ CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa:

    A. Tăng cường bóc lột người dân lao động trong nước.

    B. tiến hành cách mạng khoa học – kĩ thuật.

    C. cái tiến quy trình quản lí sản xuất.

    D. đẩy mạng xâm lược, bóc lột thuộc địa.

    Đáp án D

    5. (trang 48 SBT Lịch Sử 8): Mâu thuẫn nảy sinh trong thời đại đế quốc chủ nghĩa là

    A. Mẫu thuẫn giữa vô sản và tư sản

    B. Mâu thuẫn giữa đế quốc và đế quốc

    C. Mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa, phụ thuộc và các các nước tư bản

    D. Tât cả những mâu thuẫn trên.

    Đáp án D

    6. (trang 48 SBT Lịch Sử 8): Trước cuộc đau xâm lược thuộc địa của tư bản phương Tậy, nước duy nhất ở Châu Á thoát khỏi ách nô dịch và trở thành nước tư bản phát triển là.

    A. Ấn Độ    B. Trung Quốc    C. Nhật Bản   D. Triều tiên

    Đáp án C

    7. (trang 48 SBT Lịch Sử 8): Ba nước ở khu vực Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa của Pháp thời cận đại là

    A. Mi-an-ma, Lào, Xiêm( Thái Lan )

    B. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam

    C. Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po.

    D. Việt Nam, Cam-phu-chia, Lào.

    Đáp án D

    8. (trang 48 SBT Lịch Sử 8): Linh hồn của phong trào công nhân quốc tế thời cận đại là

    A. Mác    B. Ăng-ghen

    C. Le-nin    D. Cả ba nhân vật trên.

    Đáp án D

    9. (trang 49 SBT Lịch Sử 8): Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới lần đầu tiên nổ ra trên thế giới là

    A. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

    B. Cách mạng Nga 1905 – 1907

    C. Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc

    D. Cánh mạng ngày 18-3-1871 ở Pháp

    Đáp án B

    1. (trang 49 SBT Lịch Sử 8): Hãy điền tên nước vào cột để trống bên phải cho phù hợp với nội dung lịch sử ở cột bên trái

    STT Nội Dung Quốc Gia
    1 Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới nổ ra và giành thắng lợi.
    2 Cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu nhất mà Lê-nin coi là cuộc “ Đại Cách Mạng”
    3 Cuộc cách mạng tư sản được đánh giá là không triệt để, nhưng cũng là cuộc cách mạng duy nhất diến ra ở nước này.
    4 Nước đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp và được mệnh danh là “Công Xương thế giới” cận đại.
    5 Cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực dân Anh.
    6 Cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức thống nhất đất nước.
    7 Cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức những cuộc cải cách nền kinh tế, chính trị -xã hội.
    8 Quê hương của Mác, Ăng –ghen và cũng là quê hương của chủ nghĩa quân Phiệt.
    9 Chính quyền của nhân dân và vì dân được thiết lập lần đầu tiên trên thế giới ở nước này.
    10 Chính đảng của giai cấp tư sản được thành lập, lấy chủ nghĩa “ Tam dân” làm nền tảng.

    Lời giải:

    1.Anh

    2.Pháp

    3.Nhật Bản

    4.Anh

    5.Ấn Độ

    6.Hà Lan

    7.Anh

    8.Nga

    9.Việt Nam

    10.Trung Quốc

    2. (trang 49 SBT Lịch Sử 8): Hãy điền tên nhân vật vào cột bên phải cho phù hợp với nội dung ở cột bên trái.

    STT Nội Dung Quốc Gia
    1 Nhân vật nổi tiếng, gắn liền với cuộc Cách mạng tư sản Anh.
    2 Nhân vật nổi tiếng, gắn liền với cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Băc Mĩ, sau trở thành Tổng thống Mĩ.
    3 Người phát minh ra máy hơi nước -một trong những thành tựu kĩ thuật vĩ đại của loài người
    4 Nhân vật đứng đầu chính quyền dân chủ cánh mạng Gia-cô-banh trong Cánh mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
    5 Người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học
    6 Người tiến hành cuộc cải cách ,đưa Nhật Bản thoát khỏi nguyy cơ bi nước ngoài nô dịch và chở thành nước tư bản phát triển duy nhất ở châu Á
    7 Người anh hùng dân tộc ,có công rất lớn trong công cuộc thống nhất l-ta-li-a
    8 Nhân vật nổi tiếng “sắt và máu”,một điển hình tiêu biểu của chủ nghĩa quân phệt Phổ
    9 Người sáng lập đảng vô sản kiêu mới ở Nga và linh hồn của phong trào vô sản quốc tế những năm đầu thế kỉ XX.
    10 Nhà cách mạng tiêu biểu của Trung Quốc đầu thế kỉ XX, gắn liền với chủ nghĩa “ Tam dân” và Trung Quốc đồng minh hội.

    Lời giải:

    1. M.Rôbexpie

    2. Wilson

    3. Giêm Oát

    4. Napoléon Bonaparte

    5. Mác

    6. Thiên Hoàng Minh Trị

    7. Garibaldi

    8. Bismarck

    9. Karl Heinrich Marx

    10. Tôn Trung Sơn

    1. (trang 49 SBT Lịch Sử 8): Hãy điền tên nước vào cột để trống bên phải cho phù hợp với nội dung lịch sử ở cột bên trái

    STT Nội Dung Quốc Gia
    1 Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới nổ ra và giành thắng lợi.
    2 Cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu nhất mà Lê-nin coi là cuộc “ Đại Cách Mạng”
    3 Cuộc cách mạng tư sản được đánh giá là không triệt để, nhưng cũng là cuộc cách mạng duy nhất diến ra ở nước này.
    4 Nước đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp và được mệnh danh là “Công Xương thế giới” cận đại.
    5 Cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực dân Anh.
    6 Cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức thống nhất đất nước.
    7 Cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức những cuộc cải cách nền kinh tế, chính trị -xã hội.
    8 Quê hương của Mác, Ăng –ghen và cũng là quê hương của chủ nghĩa quân Phiệt.
    9 Chính quyền của nhân dân và vì dân được thiết lập lần đầu tiên trên thế giới ở nước này.
    10 Chính đảng của giai cấp tư sản được thành lập, lấy chủ nghĩa “ Tam dân” làm nền tảng.

    Lời giải:

    1.Anh

    2.Pháp

    3.Nhật Bản

    4.Anh

    5.Ấn Độ

    6.Hà Lan

    7.Anh

    8.Nga

    9.Việt Nam

    10.Trung Quốc

    2. (trang 49 SBT Lịch Sử 8): Hãy điền tên nhân vật vào cột bên phải cho phù hợp với nội dung ở cột bên trái.

    STT Nội Dung Quốc Gia
    1 Nhân vật nổi tiếng, gắn liền với cuộc Cách mạng tư sản Anh.
    2 Nhân vật nổi tiếng, gắn liền với cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Băc Mĩ, sau trở thành Tổng thống Mĩ.
    3 Người phát minh ra máy hơi nước -một trong những thành tựu kĩ thuật vĩ đại của loài người
    4 Nhân vật đứng đầu chính quyền dân chủ cánh mạng Gia-cô-banh trong Cánh mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
    5 Người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học
    6 Người tiến hành cuộc cải cách ,đưa Nhật Bản thoát khỏi nguyy cơ bi nước ngoài nô dịch và chở thành nước tư bản phát triển duy nhất ở châu Á
    7 Người anh hùng dân tộc ,có công rất lớn trong công cuộc thống nhất l-ta-li-a
    8 Nhân vật nổi tiếng “sắt và máu”,một điển hình tiêu biểu của chủ nghĩa quân phệt Phổ
    9 Người sáng lập đảng vô sản kiêu mới ở Nga và linh hồn của phong trào vô sản quốc tế những năm đầu thế kỉ XX.
    10 Nhà cách mạng tiêu biểu của Trung Quốc đầu thế kỉ XX, gắn liền với chủ nghĩa “ Tam dân” và Trung Quốc đồng minh hội.

    Lời giải:

    1. M.Rôbexpie

    2. Wilson

    3. Giêm Oát

    4. Napoléon Bonaparte

    5. Mác

    6. Thiên Hoàng Minh Trị

    7. Garibaldi

    8. Bismarck

    9. Karl Heinrich Marx

    10. Tôn Trung Sơn

    Bài tập 3. (trang 50, 51 SBT Lịch Sử 8): Hãy hoàn thành bảng thống kê sau về các sự kiện quan trọng của lịch sử thế giới cận đại.

    Lời giải:

    Thời gian Quốc Gia- Khu vực Sự kiện lịch sử Kết quả
    1566 Hà Lan Cách mạng Hà Lan diễn ra Hiệp định đình chiến giữa hai bên được ký kết vào năm 1609, nhưng mãi đến năm 1648 nền độc lập của Hà Lan mới được công nhận chính thức.
    1642-1688 Anh Nội chiến Anh Năm 1688, chế độ quân chủ lập hiến chính thức được xác lập, với Vương công xứ Orange là William III nắm quyền, nhưng quyền lợi lại nằm trong tay tư sản và quý tộc mới.
    1776 Tuyên ngôn độc lập Mĩ Bản Tuyên ngôn đã truyền cảm hứng cho nhiều bài phát biểu nổi tiếng khác như của Martin Luther King Jr. và Abraham Lincoln. Bản Tuyên ngôn cũng ảnh hưởng đến nhiều tuyên ngôn độc lập của các nước khác như Việt Nam và Zimbabwe
    1789-1794 Pháp Cách mạng Pháp Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
    1848-1849 Châu Âu Cách mạng Đức Cách mạng 1848 thất bại trong nỗ lực thành lập một quốc gia nói tiếng Đức vì Quốc hội Frankfurt phản ánh nhiều đòi hỏi quyền lợi khác nhau của tầng lớp trung lưu và thượnng lưu của Đức.
    1859-1870 I-ta-li-a Cuộc đấu tranh thống nhất Italia Chỉ trong một thời gian ngắn, khoảng 4000 nông dân xin gia nhập đội quân “Áo đỏ” đã tiến vào thủ đô Na-pô-li, giải phóng toàn bộ miền Nam l-ta-li-a. Một chính quyền mới được thành lập do Ga-ri-ban-đi làm Chấp chính, những chính sách dân chủ được ban hành : chia đất công cho nông dân, những đặc quyền phong kiến bị bãi bỏ..
    1868 Nhật Bản Cải cách Minh Trị Sau năm 1868, chính quyền không ở trong tay giai cấp tư sản mà là nền chuyên chế của Thiên hoàng, ra đời trên cơ sở liên minh quý tộc – tư sản để lật đổ chính quyền Mạc phủ. Các nhà lãnh đạo mới và tầng lớp ưu tú mới của đất nước đều có nguồn gốc võ sĩ, vì thế nước Nhật mới – Đại đế quốc Nhật Bản – vẫn mang nhiều tính chất quân phiệt.
    18-1-1871 Đức Thiết lập đế quốc Đức Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành chính
    18-3-1871 Pháp Ra đời Công xã Pari Sau ngày18/03 lực lượng của Công xã đã chiếm được nhiều cơ quan quan trọng, nhưng lại bỏ qua bưu điện và Ngân hàng Pháp Công xã cũng không hoàn thành thắng lợi bằng cách tấn công tiếp tục tới Versailles và điều này khiến chính phủ của Adolphe Thiers có thời giờ củng cố, xây dựng lại quân đội. Công xã cũng không mạnh tay với các nhân vật gián điệp, cho tới thời kỳ Tuần lễ đẫm máu mới thực hiện biện pháp mạnh nhưng không còn tác dụng.
    1905-1907 Nga Cách mạng Nga Cuộc cách mạng này được xem là “cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất” của Cách mạng tháng Mười năm 1917 – chiến thắng của Xã hội chủ nghĩa trên toàn nước Nga.
    1911 Trung Quốc Cách mạng Tân Hợi Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc
    1914-1918 Châu Âu Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất

    Phe Hiệp ước chiến thắng kiểu Pyrros

    Các Đế quốc Nga, Đức, Áo-Hung và Ottoman sụp đổ;

    Kinh tế Anh, Pháp suy kiệt;

    Đức bị mất nhiều lãnh thổ và phải bồi thường khoản tiền rất lớn, nhưng giữ được lợi thế về công nghiệp cùng khả năng hồi phục

    Hoa Kỳ thu lợi nhuận lớn và vượt lên các nước châu Âu về kinh tế

    Nhiều quốc gia mới tại châu Âu và Trung Đông được thành lập

    Hội nghị Versailles; Thành lập Hội Quốc liên.

    Bài tập 3. (trang 50, 51 SBT Lịch Sử 8): Hãy hoàn thành bảng thống kê sau về các sự kiện quan trọng của lịch sử thế giới cận đại.

    Lời giải:

    Thời gian Quốc Gia- Khu vực Sự kiện lịch sử Kết quả
    1566 Hà Lan Cách mạng Hà Lan diễn ra Hiệp định đình chiến giữa hai bên được ký kết vào năm 1609, nhưng mãi đến năm 1648 nền độc lập của Hà Lan mới được công nhận chính thức.
    1642-1688 Anh Nội chiến Anh Năm 1688, chế độ quân chủ lập hiến chính thức được xác lập, với Vương công xứ Orange là William III nắm quyền, nhưng quyền lợi lại nằm trong tay tư sản và quý tộc mới.
    1776 Tuyên ngôn độc lập Mĩ Bản Tuyên ngôn đã truyền cảm hứng cho nhiều bài phát biểu nổi tiếng khác như của Martin Luther King Jr. và Abraham Lincoln. Bản Tuyên ngôn cũng ảnh hưởng đến nhiều tuyên ngôn độc lập của các nước khác như Việt Nam và Zimbabwe
    1789-1794 Pháp Cách mạng Pháp Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
    1848-1849 Châu Âu Cách mạng Đức Cách mạng 1848 thất bại trong nỗ lực thành lập một quốc gia nói tiếng Đức vì Quốc hội Frankfurt phản ánh nhiều đòi hỏi quyền lợi khác nhau của tầng lớp trung lưu và thượnng lưu của Đức.
    1859-1870 I-ta-li-a Cuộc đấu tranh thống nhất Italia Chỉ trong một thời gian ngắn, khoảng 4000 nông dân xin gia nhập đội quân “Áo đỏ” đã tiến vào thủ đô Na-pô-li, giải phóng toàn bộ miền Nam l-ta-li-a. Một chính quyền mới được thành lập do Ga-ri-ban-đi làm Chấp chính, những chính sách dân chủ được ban hành : chia đất công cho nông dân, những đặc quyền phong kiến bị bãi bỏ..
    1868 Nhật Bản Cải cách Minh Trị Sau năm 1868, chính quyền không ở trong tay giai cấp tư sản mà là nền chuyên chế của Thiên hoàng, ra đời trên cơ sở liên minh quý tộc – tư sản để lật đổ chính quyền Mạc phủ. Các nhà lãnh đạo mới và tầng lớp ưu tú mới của đất nước đều có nguồn gốc võ sĩ, vì thế nước Nhật mới – Đại đế quốc Nhật Bản – vẫn mang nhiều tính chất quân phiệt.
    18-1-1871 Đức Thiết lập đế quốc Đức Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành chính
    18-3-1871 Pháp Ra đời Công xã Pari Sau ngày18/03 lực lượng của Công xã đã chiếm được nhiều cơ quan quan trọng, nhưng lại bỏ qua bưu điện và Ngân hàng Pháp Công xã cũng không hoàn thành thắng lợi bằng cách tấn công tiếp tục tới Versailles và điều này khiến chính phủ của Adolphe Thiers có thời giờ củng cố, xây dựng lại quân đội. Công xã cũng không mạnh tay với các nhân vật gián điệp, cho tới thời kỳ Tuần lễ đẫm máu mới thực hiện biện pháp mạnh nhưng không còn tác dụng.
    1905-1907 Nga Cách mạng Nga Cuộc cách mạng này được xem là “cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất” của Cách mạng tháng Mười năm 1917 – chiến thắng của Xã hội chủ nghĩa trên toàn nước Nga.
    1911 Trung Quốc Cách mạng Tân Hợi Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc
    1914-1918 Châu Âu Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất

    Phe Hiệp ước chiến thắng kiểu Pyrros

    Các Đế quốc Nga, Đức, Áo-Hung và Ottoman sụp đổ;

    Kinh tế Anh, Pháp suy kiệt;

    Đức bị mất nhiều lãnh thổ và phải bồi thường khoản tiền rất lớn, nhưng giữ được lợi thế về công nghiệp cùng khả năng hồi phục

    Hoa Kỳ thu lợi nhuận lớn và vượt lên các nước châu Âu về kinh tế

    Nhiều quốc gia mới tại châu Âu và Trung Đông được thành lập

    Hội nghị Versailles; Thành lập Hội Quốc liên.

    Bài tập 4. (trang 51 SBT Lịch Sử 8): Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau của các nước cánh mạng tư sản thời cận đại.

    Lời giải:

    Giống nhau : Nguyên nhân dẫn đến cách mạng : Sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mẫu thuẫn giữa các giai cấp tư sản, nông dân,.. với chế độ phong kiến hoặc giữa các tâng lớp nhân dân ở thuộc địa với chính quốc,.. ngày càng gay gắt.

    Lãnh đạo cách mạng: giai cấp tư sản, có nơi là tư sản liên minh với quý tộc tư sản hoá.

    Lực lượng cách mạng : đông đao quần chúng nhân dân

    Nhiệm vụ: xoá bỏ những cả trở ( chế độ phong kiến, chế độ thực dân,..) mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

    Kết quả : đều dành thắng lợi, đưa giai cấp tư sản hoặc liên minh tư sản- quý tộc tư sản hoá lên nắm quyền, tạo tiền đề cho quan trọng cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, nhiều nước chuyển qua giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

    Khác nhau: về hình thức : nội chiến, giải phóng dân tộc, cải cách thống nhất đất nước.

    Bài tập 4. (trang 51 SBT Lịch Sử 8): Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau của các nước cánh mạng tư sản thời cận đại.

    Lời giải:

    Giống nhau : Nguyên nhân dẫn đến cách mạng : Sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mẫu thuẫn giữa các giai cấp tư sản, nông dân,.. với chế độ phong kiến hoặc giữa các tâng lớp nhân dân ở thuộc địa với chính quốc,.. ngày càng gay gắt.

    Lãnh đạo cách mạng: giai cấp tư sản, có nơi là tư sản liên minh với quý tộc tư sản hoá.

    Lực lượng cách mạng : đông đao quần chúng nhân dân

    Nhiệm vụ: xoá bỏ những cả trở ( chế độ phong kiến, chế độ thực dân,..) mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

    Kết quả : đều dành thắng lợi, đưa giai cấp tư sản hoặc liên minh tư sản- quý tộc tư sản hoá lên nắm quyền, tạo tiền đề cho quan trọng cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, nhiều nước chuyển qua giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

    Khác nhau: về hình thức : nội chiến, giải phóng dân tộc, cải cách thống nhất đất nước.

    Bài tập 5. (trang 51 SBT Lịch Sử 8): Trình bày nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại

    Lời giải:

    – Thời kì bùng nổ, thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản trên phạm vi thế giới.

    – Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ, dán chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

    – Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong xã hội là tư sản và vô sản ngày càng sâu sắc. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản phát triển từ tự phát đến tự giác. Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trang bị cho giai cấp vô sản một hệ thống lí luận cách mạng đúng đắn trong cuộc đấu tranh xoá bỏ áp bức, bóc lột.

    – Thời kì diễn ra những cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa của các nước tư bản ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. Việc chiếm hữu thuộc địa không đồng đều giữa các nước tư bản là nguyên nhân dẫn tới cuộc chiến tranh tranh giành thuộc địa giữa các nước tư bản lớn, tiêu biểu là Chiến tranh thế giới thứ nhất.

    Bài tập 5. (trang 51 SBT Lịch Sử 8): Trình bày nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại

    Lời giải:

    – Thời kì bùng nổ, thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản trên phạm vi thế giới.

    – Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ, dán chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

    – Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong xã hội là tư sản và vô sản ngày càng sâu sắc. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản phát triển từ tự phát đến tự giác. Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trang bị cho giai cấp vô sản một hệ thống lí luận cách mạng đúng đắn trong cuộc đấu tranh xoá bỏ áp bức, bóc lột.

    – Thời kì diễn ra những cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa của các nước tư bản ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. Việc chiếm hữu thuộc địa không đồng đều giữa các nước tư bản là nguyên nhân dẫn tới cuộc chiến tranh tranh giành thuộc địa giữa các nước tư bản lớn, tiêu biểu là Chiến tranh thế giới thứ nhất.

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1154

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống