Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6 – Kết Nối Tri Thức: tại đây
Nội dung chính
Bố cục
Đọc văn bản
Sau khi đọc
Trả lời câu hỏi:
Câu 1 trang 15 SGK Ngữ văn 6 tập 2:
Văn bản thuật lại sự kiện gì lễ hội Gióng.
Câu 2 trang 15 SGK Ngữ văn 6 tập 2:
Đoạn mở đầu của văn bản nêu rõ những thông tin về thời gian diễn ra sự kiện và các thông tin về bối cảnh, tính chất, đặc điểm.
Câu 3 trang 15 SGK Ngữ văn 6 tập 2:
– Cố Viên: vườn cà của mẹ Thánh Gióng
– Miếu Ban: nơi Thánh Gióng được sinh ra
– Đền Mẫu: nời thờ mẹ Thánh Gióng
– Đền Thượng: nơi phụng thờ Thánh
Câu 4 trang 16 SGK Ngữ văn 6 tập 2:
– 1/3 đến 5/4 âm lịch: chuẩn bị lễ hội
– 6/4 âm lịch: lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng
– 8/4 âm lịch: lễ rước nước từ đền Hạ về đền Thượng
– 9/4 âm lịch: chính hội gồm múa hát thờ, có hội trận và lễ khao quân.
– 10/4 âm lịch: vãn hội có lễ duyệt quân, tạ ơn Thánh.
– 11/4 âm lịch: lễ rửa khí giới
– 12/4 âm lịch: lễ rước cờ báo tin thắng trận với trời đất.
Câu 5 trang 16 SGK Ngữ văn 6 tập 2:
– Lễ rước nước từ đền Hạ về đền Thượng: việc tôi luyện vũ khí trước khi đánh giặc.
– Hội trận mô phỏng cảnh Thánh Gióng đánh giặc.
– 28 cô tướng: 28 đạo quân thù.
– 80 phù giá: quân ta.
– Dăm ba bé trai cầm roi rồng: đạo quân mục đồng.
– Cảnh chia nhau đồ tế: xin lộc để được may mắn.
– Ngày 12 lễ rước cờ: báo tin thắng trận.
Câu 6 trang 16 SGK Ngữ văn 6 tập 2:
Đây là một di sản vô giá trị của văn hóa dân tộc, là dịp để dân tộc cảm nhận được mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, thiêng liêng và trần thế,…
Tham khảo các bài Soạn văn lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn nhất, hay khác:
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại