Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7 – Kết Nối Tri Thức: tại đây
Bài 7.18 trang 35 Toán 7 Tập 2:
3
5
x2;
–
1
2
x2; 8; –3x. Gọi A là tổng của các đơn thức đã cho.
a) Hãy thu gọn tổng A và sắp xếp các hạng tử để được một đa thức.
b) Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do và hệ số của x2 của đa thức thu được.
Lời giải:
a) A = 2x6 + (–5x3) + (–3x5) + x3 +
3
5
x2 + (
–
1
2
x2) + 8 + (–3x)
A = 2x6 – 5x3 – 3x5 + x3 +
3
5
x2 –
1
2
x2 + 8 – 3x
A = 2x6 – 3x5 + (–5x3 + x3) +
(
3
5
x
2
–
1
2
x
2
)
– 3x + 8
A = 2x6 – 3x5 + (–4x3) +
(
6
10
x
2
–
5
10
x
2
)
– 3x + 8
A = 2x6 – 3x5 –4x3 +
1
10
x2 – 3x + 8.
b) Trong đa thức A, hạng tử có bậc cao nhất là 2x6 nên hệ số cao nhất của đa thức A là 2.
Hạng tử có bậc bằng 0 là 8 nên hệ số tự do của đa thức A là 0.
Hệ số của x2 của đa thức A là
1
10
.
Lời giải bài tập Toán 7 Luyện tập chung (trang 35) Tập 2 hay, chi tiết khác:
Bài 7.20 trang 35 Toán 7 Tập 2: Ngoài thang nhiệt độ Celsius (độ C), nhiều nước còn dùng thang nhiệt độ Fahrenheit, gọi là độ F để đo nhiệt độ trong dự báo thời tiết
Muốn tính xem xoC tương ứng với bao nhiêu độ F, ta dùng công thức:
T(x) = 1,8x + 32.
Chẳng hạn, 0oC tương ứng với T(0) = 32 (oF).
a) Hỏi 0oF tương ứng với bao nhiêu độ C?
b) Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở Hà Nội là 35oC.
Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ F?
c) Nhiệt độ vào một ngày mùa đông ở New York (Mĩ) là 41oF. Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ C?
Lời giải:
a) Ta có 0 = 1,8x + 32
1,8x = -32
x = -32 : 1,8
x = -32 :
9
5
x = -32 .
5
9
x =
–
160
9
≈ -17,8.
Vậy 0oF tương ứng với -17,8oC.
b) Ta có T(35) = 1,8.35 + 32 = 63 + 32 = 95.
Do đó 35oC tương ứng với 95oF.
c) Ta có 41 = 1,8x + 32
1,8x = 41 – 32
9
5
x = 9
x = 9 :
9
5
x = 9 .
5
9
x = 5.
Vậy 41oF tương ứng với 5oC.
Lời giải bài tập Toán 7 Luyện tập chung (trang 35) Tập 2 hay, chi tiết khác:
Bài 7.21 trang 35 Toán 7 Tập 2: Cho hai đa thức P = -5x4 + 3x3 + 7x2 + x – 3 và Q = 5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3.
a) Xác định bậc của mỗi đa thức P + Q và P – Q.
b) Tính giá trị của mỗi đa thức P + Q và P – Q tại x = 1; x = -1.
c) Đa thức nào trong hai đa thức P + Q và P – Q có nghiệm là x = 0?
Lời giải:
a) P + Q = (-5x4 + 3x3 + 7x2 + x – 3) + (5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3)
P + Q = -5x4 + 3x3 + 7x2 + x – 3 + 5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3
P + Q = (-5x4 + 5x4) + (3x3 – 4x3) + (7x2 – x2) + (x + 3x) + (-3 + 3)
P + Q = -x3 + 6x2 + 4x.
Hạng tử có bậc cao nhất của đa thức P + Q là -x3 nên bậc của đa thức P + Q là 3.
P – Q = (-5x4 + 3x3 + 7x2 + x – 3) – (5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3)
P – Q = -5x4 + 3x3 + 7x2 + x – 3 – 5x4 + 4x3 + x2 – 3x – 3
P – Q = (-5x4 – 5x4) + (3x3 + 4x3) + (7x2 + x2) + (x – 3x) + (-3 – 3)
P – Q = -10x4 + 7x3 + 8x2 + (-2x) + (-6)
P – Q = -10x4 + 7x3 + 8x2 – 2x – 6
Hạng tử có bậc cao nhất của đa thức P – Q là -10x4 nên bậc của đa thức P – Q là 4.
b) Thay x = 1 vào đa thức P + Q ta có:
P + Q = -13 + 6.12 + 4.1 = -1 + 6 + 4 = 9.
Thay x = -1 vào đa thức P + Q ta có:
P + Q = -(-1)3 + 6.(-1)2 + 4.(-1) = -(-1) + 6.1 + (-4) = 1 + 6 – 4 = 3.
Thay x = 1 vào đa thức P – Q ta có:
P – Q = -10.14 + 7.13 + 8.12 – 2.1 – 6 = -10 + 7 + 8 – 2 – 6 = -3.
Thay x = -1 vào đa thức P – Q ta có:
P – Q = -10.(-1)4 + 7.(-1)3 + 8.(-1)2 – 2.(-1) – 6
P – Q = -10 + 7.(-1) + 8 – (-2) – 6
P – Q = -10 + (-7) + 8 + 2 – 6
P – Q = -13.
c) Thay x = 0 vào đa thức P + Q ta có:
P + Q = -03 + 6.02 + 4.0 = 0.
Thay x = 0 vào đa thức P – Q ta có:
P – Q = -10.04 + 7.03 + 8.02 – 2.0 – 6 = -6.
Ta thấy đa thức P + Q = 0 khi x = 0, P – Q = -6 khi x = 0.
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P + Q.
Lời giải bài tập Toán 7 Luyện tập chung (trang 35) Tập 2 hay, chi tiết khác: