Chủ đề 2: Phân tử

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7 – Chân Trời Sáng Tạo: tại đây

Bài 7 KHTN lớp 7: Ở hình bên, ta thấy 1 nguyên tử carbon liên kết với 4 nguyên tử hydrogen hoặc chỉ liên kết với 2 nguyên tử oxygen; 1 nguyên tử oxygen liên kết được với 2 nguyên tử hydrogen; … Các nguyên tử liên kết với nhau theo nguyên tắc nào? Bằng cách nào để lập được công thức hóa học của các chất?

Trả lời:

– Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị. 

– Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm một hoặc nhiều kí hiệu nguyên tố và chỉ số ở bên dưới mỗi kí hiệu.

– Để lập được công thức hóa học của một chất cần biết được thành phần nguyên tố và số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố đó trong hợp chất hoặc biết được thành phần nguyên tố và hóa trị của các nguyên tố đó trong hợp chất.

Câu hỏi thảo luận 1 trang 45 KHTN lớp 7:

Trả lời:

Nguyên tử Cl có khả năng liên kết với 1 nguyên tử H.

Nguyên tử S có khả năng liên kết với 2 nguyên tử H.

Nguyên tử P có khả năng liên kết với 3 nguyên tử H.

Nguyên tử C có khả năng liên kết với 4 nguyên tử H.

Câu hỏi thảo luận 2 trang 46 KHTN lớp 7:

Trả lời:

– Trong phân tử hydrogen chloride (HCl) nguyên tử Cl liên kết với 1 nguyên tử H 

⇒ Hóa trị của nguyên tử Cl bằng I.

– Trong phân tử hydrogen sulfide (H2S) nguyên tử S liên kết với 2 nguyên tử H 

⇒ Hóa trị của nguyên tử S bằng II.

– Trong phân tử phosphine (PH3) nguyên tử P liên kết với 3 nguyên tử H 

⇒ Hóa trị của nguyên tử P bằng III.

– Trong phân tử methane (CH4) nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử H 

⇒ Hóa trị của nguyên tử C bằng IV.

Vận dụng trang 46 KHTN lớp 7:

Trả lời:

Trong phân tử silicon dioxide một nguyên tử Si có khả năng liên kết với 2 nguyên tử O, mỗi nguyên tử O hóa trị II 

⇒ Si có hóa trị IV.

Ứng dụng của silicon dioxide:

– Silicon dioxide được sử dụng để làm kính phẳng, sản phẩm thủy tinh, cát đúc, sợi thủy tinh, men gốm, phun cát cho chống gỉ, cát lọc, vật liệu chịu lửa và bê tông nhẹ. 

– Silicon dioxide được sử dụng để tạo ra các bộ phận quan trọng của ngành công nghiệp điện tử, dụng cụ quang học và đồ thủ công, sản xuất sợi quang. 

– Silicon dioxide hay còn gọi là thạch anh có thể được sử dụng để làm thủy tinh thạch anh. Thủy tinh thạch anh thường được sử dụng để chế tạo các dụng cụ hóa học chịu nhiệt độ cao. Cát thạch anh thường được sử dụng làm vật liệu thủy tinh và vật liệu xây dựng.

– Trong công nghiệp thực phẩm silicon được sử dụng như chất chống đông, chất khử bọt, chất làm đặc, chất trợ lọc và chất làm sạch.

Luyện tập 1 trang 46 KHTN lớp 7:

Trả lời:

Nguyên tố X có hóa trị IV ⇒ Có khả năng liên kết với 4 nguyên tử H (mỗi nguyên tử H có hóa trị I)

Ví dụ: Nguyên tố C hóa trị IV, có thể liên kết với 4 nguyên tử H (mỗi nguyên tử H có hóa trị I) để tạo thành phân tử methane.

Nguyên tố X có hóa trị IV ⇒ Có khả năng liên kết với 2 nguyên tử O (mỗi nguyên tử O có hóa trị II)

Ví dụ: Nguyên tố C hóa trị IV, có thể liên kết với 2 nguyên tử O (mỗi nguyên tử O có hóa trị II) để tạo thành phân tử carbon dioxide.

Câu hỏi thảo luận 3 trang 46 KHTN lớp 7:

Trả lời:

Trong phân tử mỗi hợp chất ở Bảng 7.1, tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố này bằng tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố kia.

Luyện tập 2 trang 46 KHTN lớp 7:

Trả lời:

Dựa vào Phụ lục ta thấy Ca hóa trị II, Cl hóa trị I, O hóa trị II

⇒ Một nguyên tử Ca có thể kết hợp được với 2 nguyên tử Cl. Hợp chất tạo thành là CaCl2.

Một nguyên tử Ca có thể kết hợp được với 1 nguyên tử O. Hợp chất tạo thành là CaO.

Câu hỏi thảo luận 4 trang 47 KHTN lớp 7:

Phân tử đơn chất

Công thức hóa học

Tên phân tử

Khối lượng phân tử

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

Trả lời:

Phân tử đơn chất

Công thức hóa học

Tên phân tử

Khối lượng phân tử

O3

Ozone

16 × 3 = 48 amu

N2

Nitrogen

14 × 2 = 28 amu

F2

Fluorine

19 × 2 = 38 amu

Ne

Neon

20 amu

Câu hỏi thảo luận 5 trang 47 KHTN lớp 7:

Trả lời:

Đơn chất kim loại ở thể rắn: sodium (Na), potassium (K), magnesium (Mg), aluminium (Al), iron (Fe), calcium (Ca), copper (Cu), gold (Au), silver (Ag), zinc (Zn), …

Đơn chất phi kim ở thể rắn: carbon (C), phosphorus (P),silicon (Si), sulfur (S), boron (B), iodine (I2),…

Câu hỏi thảo luận 6 trang 48 KHTN lớp 7:

Tên hợp chất

Thành phần phân tử

Công thức hóa học

Khối lượng phân tử

Magnesium chloride

1 nguyên tử Mg và 2 nguyên tử Cl

?

?

Aluminium oxide

2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O

?

?

Ammonia

1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H

?

?

Trả lời:

Tên hợp chất

Thành phần phân tử

Công thức hóa học

Khối lượng phân tử

Magnesium chloride

1 nguyên tử Mg và 2 nguyên tử Cl

MgCl2

24 + 35,5 × 2 = 95 amu

Aluminium oxide

2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O

Al2O3

27 × 2 + 16 × 3 = 102 amu

Ammonia

1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H

NH3

14 + 1 × 3 = 17 amu

Câu hỏi thảo luận 7 trang 48 KHTN lớp 7:

Trả lời:

Thành phần phân tử iron(III) oxide gồm 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O.

Khối lượng phân tử bằng: 56 × 2 + 16 × 3 = 160 amu.

Câu hỏi thảo luận 8 trang 48 KHTN lớp 7:

Trả lời:

Công thức hóa học cho biết thành phần nguyên tố và số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử đó. Từ đó, có thể tính được khối lượng phân tử.

Câu hỏi thảo luận 9 trang 48 KHTN lớp 7:

Trả lời:

– Đối với hợp chất Al2O3

%Al =




K


L


N


T


(


A


l


)


×


2




K


L


P


T


(


A



l


2




O


3



)



×

100

%

=




27


×


2




27


×


2


+


16


×


3



×

100

%

= 52,94%

%O = 100% – 52,94% = 47,06%

– Đối với hợp chất MgCl2

%Mg =




K


L


N


T


(


M


g


)




K


L


P


T


(


M


g


C



l


2



)



×

100

%

=


24



24


+


35,5


×


2



×

100

%

= 25,26%

%Cl = 100% – 25,26% = 74,74%

– Đối với hợp chất Na2S

%Na =




K


L


N


T


(


N


a


)


×


2




K


L


P


T


(


N



a


2



S


)



×

100

%

=


23



23


×


2


+


32



×

100

%

= 29,49%

%S = 100% – 29,49% = 70,51%

– Đối với hợp chất (NH4)2CO3

%N =




K


L


N


T


(


N


)


×


2




K


L


P


T


(




(


N



H


4



)



2



C



O


3



)



×

100

%

=



14


×


2




14


×


2


+


1


×


4


×


2


+


12


+


16


×


3



×

100

%

= 29,17%

%H =




K


L


N


T


(


H


)


×


4


×


2




K


L


P


T


(




(


N



H


4



)



2



C



O


3



)



×

100

%

=



1


×


4


×


2




14


×


2


+


1


×


4


×


2


+


12


+


16


×


3



×

100

%

= 8,33%

%C =




K


L


N


T


(


C


)




K


L


P


T


(




(


N



H


4



)



2



C



O


3



)



×

100

%

=


12



14


×


2


+


1


×


4


×


2


+


12


+


16


×


3



×

100

%

= 12,5%

%O = 100% – %N – %H – %C = 100% – 29,17% – 8,33% – 12,5% = 50%

Luyện tập 1 trang 49 KHTN lớp 7:

Trả lời:

Công thức hóa học của phosphoric acid là: H3PO4

%H =




K


L


N


T


(


H


)


×


3




K


L


P


T


(



H


3



P



O


4



)



×

100

%

=



1


×


3




1


×


3


+


31


+


16


×


4



 .100% = 3,06%

%P =




K


L


N


T


(


P


)




K


L


P


T


(



H


3



P



O


4



)



×

100

%

=


31



1


×


3


+


31


+


16


×


4



.100% = 31,63%

%O = 100% – 3,06% – 31,63% = 65,31%

⇒ Trong phosphoric acid nguyên tố O có phần trăm lớn nhất 

Câu hỏi thảo luận 10 trang 49 KHTN lớp 7:

Trả lời:

%C = 100% – %Al = 100% – 75% = 25%

%Al =




K


L


N


T


(


A


l


)


×


x




K


L


P


T


(


A



l


x




C


y



)



×

100

%

=



27


×


x



144


.100

%

= 75%

⇒ x = 4

%C =




K


L


N


T


(


C


)


×


y




K


L


P


T


(


A



l


x




C


y



)



×

100

%

=



12


×


y



144


.100

%

= 25%

⇒ y = 3

Vậy công thức hóa học của hợp chất là Al4C3

Luyện tập 2 trang 49 KHTN lớp 7:

Trả lời:

%O = 100% – %Fe = 100% – 70% = 30%

%Fe =




K


L


N


T


(


F


e


)


×


x




K


L


P


T


(


F



e


x




O


y



)



×

100

%

=



56


×


x



160


.100

%

= 70%

⇒ x = 2

%O =




K


L


N


T


(


O


)


×


y




K


L


P


T


(


F



e


x




O


y



)



×

100

%

=



16


×


y



160


.100

%

= 30%

⇒ y = 3

Vậy công thức hóa học của hợp chất là Fe2O3

Vận dụng trang 50 KHTN lớp 7:

Tìm hiểu qua sách, báo và internet, em hãy cho biết một số ứng dụng của hợp chất (Z).

Trả lời:

%K =




K


L


N


T


(


K


)


×


x




K


L


P


T


(



K


x




N


y




O


z



)



×

100

%

=



39


×


x



101


.100

%

= 38,61%

⇒ x = 1

%N =




K


L


N


T


(


N


)


×


y




K


L


P


T


(



K


x




N


y




O


z



)



×

100

%

=



14


×


y



101


.100

%

= 13,86%

⇒ 1

%O =




K


L


N


T


(


O


)


×


z




K


L


P


T


(



K


x




N


y




O


z



)



×

100

%

=



16


×


z



101


.100

%

= 47,535%

⇒ z = 3

Vậy công thức hóa học của hợp chất là KNO3

Một số ứng dụng của KNO3:

– Potassium nitrate (KNO3) là một loại phân bón cung cấp các chất dinh dưỡng đa lượng cho các loại rau, lĩnh vực trồng hoa, quả và hạt cây.

– Là nguồn cung cấp kali tuyệt vời, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của cây và hoạt động bình thường của mô. Bên cạnh đó, potassium nitrate (KNO3) còn giúp cho cây trồng khỏe mạnh và giúp tăng năng suất của cây trồng.

– Potassium nitrate (KNO3) đặc biệt giúp chống lại vi khuẩn, nấm gây bệnh, côn trùng và virus rất tốt.

– Được dùng trong chế tạo thuốc nổ đen, làm pháo hoa.

– Sử dụng làm chất phụ gia thực phẩm, bảo quản thịt chống ôi thiu.

– Được dùng trong một số kem đánh răng cho răng nhạy cảm, giảm các triệu chứng hen suyễn và bệnh viêm khớp.

Câu hỏi thảo luận 11 trang 50 KHTN lớp 7:

a) N trong phân tử NH3

b) S trong phân tử SO2, SO3

c) P trong phân tử P2O5

Trả lời:

a) Với công thức hóa học 



N


a




H


I



3


Theo quy tắc hóa trị ta có: a × 1 = I × 3

⇒ a = III

Vậy trong phân tử NH3 nguyên tố N có hóa trị III.

b) Với công thức hóa học 



S


a




O



I


I




2


Theo quy tắc hóa trị ta có: a × 1 = II × 2

⇒ a = IV

Vậy trong phân tử SO2 nguyên tố S có hóa trị IV.

Với công thức hóa học 



S


a




O



I


I




3


Theo quy tắc hóa trị ta có: a × 1 = II × 3

⇒ a = VI

Vậy trong phân tử SO3 nguyên tố S có hóa trị VI.

b) Với công thức hóa học




P


a



2




O



I


I




5


Theo quy tắc hóa trị ta có: a × 2 = II × 5

⇒ a = V

Vậy trong phân tử P2O5 nguyên tố P có hóa trị V.

Luyện tập trang 50 KHTN lớp 7:

a) potassium và sulfate

b) aluminium và carbonate

c) magnesium và nitrate

Trả lời:

a) Công thức hóa học chung: 




K


I



x




(





S


O




I


I




4



)



y


Theo quy tắc hóa trị ta có: x × I = y × II

Chuyển thành tỉ lệ: 



x


y


=



I


I



I


=


2


1


Chọn x = 2; y = 1

Vậy công thức hóa học của hợp chất là K2SO4

b) Công thức hóa học chung: 





A


l




I


I


I




x




(





C


O




I


I




3



)



y


Theo quy tắc hóa trị ta có: x × III = y × II

Chuyển thành tỉ lệ: 



x


y


=



I


I




I


I


I



=


2


3


Chọn x = 2; y = 3

Vậy công thức hóa học của hợp chất là Al2(CO3)3

c) Công thức hóa học chung: 





M


g




I


I




x




(





N


O



I



3



)



y


Theo quy tắc hóa trị ta có: x × II = y × I

Chuyển thành tỉ lệ: 



x


y


=


I



I


I



=


1


2


Chọn x = 1; y = 2

Vậy công thức hóa học của hợp chất là Mg(NO3)2

Bài 1 trang 51 KHTN lớp 7: Viết công thức hóa học các hợp chất tạo bởi oxygen và mỗi nguyên tố sau: potassium, magnesium, aluminium, phosphorus (hóa trị V)

Trả lời:

– Hợp chất tạo bởi oxygen và potassium có dạng:  




K


I



x




O



I


I




y


Theo quy tắc hóa trị ta có: x × I = y × II

Chuyển thành tỉ lệ: 



x


y


=



I


I



I


=


2


1


Chọn x = 2; y = 1

Vậy công thức hóa học của hợp chất là K2O

– Hợp chất tạo bởi oxygen và magnesium có dạng: 





M


g




I


I




x




O



I


I




y


Theo quy tắc hóa trị ta có: x × II = y × II

Chuyển thành tỉ lệ: 



x


y


=



I


I




I


I



=


1


1


Chọn x = 1; y = 1

Vậy công thức hóa học của hợp chất là MgO

– Hợp chất tạo bởi oxygen và aluminium có dạng: 





A


l




I


I


I




x




O



I


I




y


Theo quy tắc hóa trị ta có: x × III = y × II

Chuyển thành tỉ lệ: 



x


y


=



I


I




I


I


I



=


2


3


Chọn x = 2; y = 3

Vậy công thức hóa học của hợp chất là Al2O3

– Hợp chất tạo bởi oxygen và phosphorus có dạng: 




P


V



x




O



I


I




y


Theo quy tắc hóa trị ta có: x × V = y × II

Chuyển thành tỉ lệ: 



x


y


=



I


I



V


=


2


5


Chọn x = 2; y = 5

Vậy công thức hóa học của hợp chất là P2O5

Bài 2 trang 51 KHTN lớp 7: Dựa vào bảng hóa trị ở Phụ lục trang 187, em hãy hoàn thành bảng sau:

Chất

Công thức hóa học

Khối lượng phân tử

Sodium sulfide (S hóa trị II)

?

?

Aluminium nitride (N hóa trị III)

?

?

Copper(II) sulfate

?

?

Iron(III) hydroxide

?

?

Trả lời:

Chất

Công thức hóa học

Khối lượng phân tử

Sodium sulfide (S hóa trị II)

Na2S

23 × 2 + 32 = 78 amu

Aluminium nitride (N hóa trị III)

AlN

27 + 14 = 41 amu

Copper(II) sulfate

CuSO4

64 + 32 + 16 × 4 = 160 amu

Iron(III) hydroxide

Fe(OH)3

56 + 16 × 3 + 1 × 3 = 107 amu

Bài 3 trang 51 KHTN lớp 7: Thạch nhũ trong hang động có thành phần chính là hợp chất (T). Phân tử (T) có cấu tạo từ nguyên tố calcium, carbon và oxygen với các tỉ lệ phần trăm tương ứng là 40%, 12% và 48%. Khối lượng phân tử (T) là 100 amu. Hãy xác định công thức hóa học của (T).

Trả lời:

%Ca =




K


L


N


T


(


C


a


)


×


x




K


L


P


T


(


C



a


x




C


y




O


z



)



×

100

%

=



40


×


x



100


.100

%

= 40%

⇒ x = 1

%C =




K


L


N


T


(


C


)


×


y




K


L


P


T


(


C



a


x




C


y




O


z



)



×

100

%

=



12


×


y



100


.100

%

= 12%

⇒ y = 1

%O =




K


L


N


T


(


O


)


×


z




K


L


P


T


(


C



a


x




C


y




O


z



)



×

100

%

=



16


×


z



100


.100

%

= 48%

⇒ z = 3

Vậy công thức hóa học của hợp chất là CaCO3

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1163

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống