Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 10 tập 1

Đọc thêm: Nỗi oán của người phòng khuê (Khuê oán) –

Vương Xương Linh (698 ? – 757), tự là Thiếu Bá, quê ở Trường An (nay là thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc). Ông là một trong những nhà thơ nổi tiếng thời Thịnh Đường. Xuân nhật ngưng trang thướng thuý lâu. Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc, Hối giao phu tế mịch phong hầu. Dịch nghĩa Người đàn bà trẻ nơi phòng khuê không biết buồn, Ngày xuân trang điểm lộng lẫy, bước lên lầu đẹp. Chợt thấy sắc [Xuân] của cây dương liễu?) đầu đường, Hối hận đã để chồng đi [tòng quân lập công, làm quan]kiếm tước hầu(3) !(1) Phòng khuê : phòng của phụ nữ quý tộc ngày xưa, cũng dùng để chỉ phòng của phụ nữ nói chung.(2). Màu dương liễu: màu của mùa xuân và tuổi trẻ, gợi lên khát vọng hạnh phúc. Xưa ở Trung Quốc, mỗi khi chỉ gười ở lại bẻ một cành d g cho người ra đi để biể thị nỗi niềm lưu luyến. Hình ảnh “cành dương liễu”, “màu dương liễu” hay động tác”bẻ liễu”. S S S L S SqqS SSLL LS S SLS Sqqq S L S L S S L S S S L S S S S li lnia () taur – – – – -王 a = -1 – ۔۔۔۔ — ھ+ – a -i- ill- A.(3) Kiểm tước hầu: thời phong kiến, bề tôi lập được công lớn (thường là chiến công) thì đượchầu. Ó då = ۔-L1۔ج۔ =+۔۔۔۔ مجھ la ls- A – a. để được phong tước hầu. Khuê oán được sáng tác vào thời thịnh vượng của nhà Đường, ị [chẳng ham -u l-l. hai RJ ܫ – ܬܐ ܦ- ܥ 1 ܢܚܫ 1 – ܡܶ ܢL – ܢ* xa hành (Bài ca xe trận) của Đỗ Phủ đã nói: “Ngoài biên máu chảy thành biển đỏ – Mở cõi “…).nhà vua ý chưa bỏ11-NGỦVẢN lại 16Dịch thơ Bản dịch thứ nhất: Trẻ trung nàng biết chi sầu, Ngày xuân trang điểm lên lầu ngắm gương. Nhác trông vẻ liễu bên đường, “Phong hầu”, nghĩ dại, xui chàng kiếm chỉ ! TẢN ĐẢ dịch, (Thơ Đường, tập I, Sđd) Bản dịch thứ hai: Thiếu phụ phòng khuê chẳng biết sầu, Ngày xuân chải chuốt, bước lên lầu. Đầu đường chợt thấy màu dương liễu, Hối để chàng đi kiếm tước hầu. NGUYÊN_KHÁC PHI dịch (Có tham khảo bản dịch của TRAN TRONG SAN, Thơ Đường, quyển I, Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966) HƯỨNG DÂN Đ00 THÊM 1. Anh (chị). Có nhậI ề nghệ thuật cấu tứcủa bài thơ thể hiện qua quá trìnhchuyển biến tâm trạng của người khuê phụ ? 2. Vì sao khi thấy “màu dương liễu” nàng lại hối hận vì đã để chồng đi kiếm tước hầu ?- – – – – hiĩ hài K11 1/3 nướJg lai ri l li l3.. Vì sao chỉ – – – – – – – – – – – phản đối chiến tranh phi nghĩa của con người thời Đường ? . Học thuộc bài thơ (phần phiên âm và dịch thơ).4162 11_NGỨVẢN 10.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1133

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống