Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 10 tập 1

Đọc thêm: Thơ hai-cư của Ba-sô –

Ma-Su-Ô Ba-sÔ (Matsuo BashÔ, 1644 – 1694) là nhà thơ hàng đầu của Nhật Bản. Ông sinh ra ở U-ê-nô, xứ I-ga (nay là tỉnh Mi-ê) trong một gia đình võ sĩ cấp thấp. Khoảng năm 28 tuổi, ông chuyển đến Ê-đô (nay là Tô-ki-ô), sinh sống và làm thơ hai-cư với bút hiệu là Ba-sÔ (Ba Tiêu). Mười năm cuối đời, Ba-sô, làm những cuộc du hành dài đi hầu khắp đất nước, vừa đi vừa viết du kí và sáng tác thơ hai-cư. Ông trút hơi thở cuối cùng ở Ô-sa-ka. Tác phẩm của Ba-sô : Du kí Phơi thân đồng nội (1685), Đoản văn trong đây (1688), Cánh đồng hoang (1689), Áo tơi cho khí (1691), và nổi tiếng nhất là Lối lên miền Ô-ku (1689). Ngoài Ba-sô, ở Nhật Bản còn có nhiều nhà thơ hai-cư nổi tiếng khác nữa như: Y. Bu-sôn (1716-1783), K. st-sa (1763-1827), M. Si-ki (1867-1902).So với các thể loại thơ khác trên thế giới, thơ hai-cư có số từ vào loại ít nhất, chỉ có 17 âm tiết (hoặc hơn một chút), được ngắt ra làm 3 đoạn theo thứ tự thường là 5 – 7 – 5 âm tiết. Tiếng Nhật đa âm tiết, nên 17 âm tiết ấy thực ra chỉ có mấy từ. Mỗi bài thơ hai-cư đều có một tứ thơ nhất định, thường chỉ ghi lại một phong cảnh với vài sự vật cụ thể, trong một thời điểm nhất định để từ đó khơi gợi lên một xúc cảm, một suy tư nào đó. Thời điểm trong thơ được xác định theo mùa qua quy tắc sử dụng “quý ngữ” (từ chỉ mùa). Thơ hai-cư thấm đẫm tinh thần Thiền tông và tỉnh thần văn hoá phương Đông nói chung. Hai-cư thường thể hiện con người và vạn vật nằm trong mối quan hệ khăng khít với một cái nhìn nhất thể hoá. Những hiện tượng của tự nhiên như âm thanh, màuChân dung thi sĩ Ba-sô (Tranh của thi sĩ – hoạ sĩ Bll-SO)sắc, ánh sáng, mùi hương… đều có sự tương giao và chuyển hoá lẫn nhau, trong một quy luật lớn lao và bí ẩn của tự nhiên. Cảm thức thẩm mĩ của hai-cư có những nét rất riêng rất cao và rất tỉnh tế: để cao cái Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng,… Về ngôn ngữ, hai cư không dùng nhiều tính từ và trạng từ để cụ thể hoá sự vật. Như một bức tranh thuỷ mặc, hai-cư thường chỉ dùng những nét chấm phá, chỉ gợi chứ không tả, chừa rất nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng của người đọc. Cùng với nghệ thuật vườn cảnh, hoa đạo, trà đạo, hội hoạ, tiểu thuyết,… thơ hai-cư là một đóng góp lớn của Nhật Bản vào kho tàng văn hoá nhân loại.155 WẵN BẢN 1. Đất khách mười mùa sương về thăm quê ngoảnh lại Ê-đô là cố hương”). 2. Chim đỗ quyên hót ở Kinh đô mà nhớ Kinh đôo). 3. Lệ trào nóng hổi tan trên tay tóc mẹ làn surong thuo. 4. Tiếng Vượn hú não nề hay tiếng trẻ bị bỏ rơio than khóc? gió mùa thu tái tê. 5. Mưa đông giăng đầy trời chú khỉ con thầm ước có một chiếc áo tơi. 6. Từ bốn phương trời xa cánh hoa đào lả tả gợn sóng hồ Bi-oa”5″. 7. Vắng lặng u trầm thấm sâu vào đá tiéng vengâm*). 8. Nằm bệnh giữa cuộc lãng du mộng hồn còn phiêu bạt những cánh đồng hoang Vu”. ĐOẢN LÊ GIANG dịch (1) Quê Ba-sô ở Mi-ê, ông lên Ê-đô (Tô-ki-ô ngày nay) ở được mười năm mới về thăm lại quê. LLLTT LLT q L A qq Lq q q LLq L A LL LLLA T LLL LLL L LLTqA q q(2) Ba-sô ở Kinh đô (Ki-ô-tô) thời trẻ (1666–1672), rồi chuyển đến Ê-đô. Hai mươi năm sau ông trở lại Ki-ô-tô, nghe ti — – – – -(3) Ba-sô về quê, mẹ đã mat. Ng ۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔ g di vật còn lại củ bạ (4). Ngày xưa, người nông dân Nhật Bản rất nghèo, vào những năm đói kém, có khi người ta phảibỏ con vào rừng vì không nuôi nổi. (5) Hồ Bi is . . A s .ܓܠ ܓ ܠ ܔ܂ – ܝ – ܠܩ rất đẹp, nằm ởtrung tâm tỉnh Si-ga, gần quê của Ba-sô, (6). Bài thơ có liên tưởng kì lạ, thể hiện sự tương giao màu nhiệm giữa cảm giác, âm thanh và ật thểV, (7). Đây là bài thơ Ba-sô, làm trước khi mất.156Tình cảm thân thiết của nhà thơ với thành phố Ê-đô và nỗi niềm hoài cảm về Kinh đô Ki-ô-tô đẹp đẽ đầy kỉ niệm được thể hiện qua các bài 1 và 2 như thế nào ? 2. Tình cảm của tác giả đối với mẹ, với một em bé bị bỏ rơi thể hiện trong các bài 3,4 như thế nào ? Hình ảnh trong các bài thơ đó mơ hồ, mờ ảo ra sao ?. Qua bài 5, anh (chị) cảm nhận được vẻ đẹp gì trong tâm hồn nhà thơ?. Mối tương giao giữa các sự vật hiện tượng trong vũ trụ được thể hiện như thế nào trong các bài 6, 7? Hình tượng thơ đẹp, thú vị ở chỗ nào ?5. Khát vọng được sống, được tiếp tục lãng du của Ba-Sô được thể hiện như thế nào trong bài 8 ?6°. Tìm “quý ngữ”Các bài 6, 7, 8.và cảm thức thẩm mĩ về cái Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền trong157

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1062

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống