Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 10 tập 1

Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) –

Đọc chú thích 4 để hiểu điển tích được vận dụng trong hai câu thơ cuối. Anh (chị) cảm nhận như thế nào về nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm ? Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì? Không vất vả, cực nhọc. Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân. Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao. Hoà hợp với tự nhiên. Quan niệm sống đó là tích cực hay tiêu cực? Vì sao ?GHI NHỞBài thơ như lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc, khắng định quan niệm sống nhàn là hoà hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.LUYÊN TậPNêu cảm nhận chung của anh (chị) về cuộc sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn,130 g_NGƯVẢN 10/1-BWẵNBẳNPhiên âm Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền nhất chỉ thư. Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vô mệnh luỵ phần dư. Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Phong vận kì oan ngã tự cư. Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như ?Dịch nghĩa Vườn hoa bên Tây Hồ đã thành bãi hoang rồi, Chỉ viếng nàng qua một tập sách đọc trước cửa sổ”). Son phấn có thần chắc phải xót xa vì những việc sau khi chếto, Văn chương không có số mệnh mà cũng bị đốt dở. Những mối hận cổ kim khó mà hỏi trời được, Ta tự coi như người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùngvì nết phong nhãoKhông biết hơn ba trăm năm sau, Thiên hạai người khóc Tố Nhưo ?Dịch thơ Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn. Son phấn có thần chôn vẫn hận, Văn chương không mệnh đốt còn vương. Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang. Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời ai khóc Tố Như chăng ?VỦ TAM TÂP dịch (Thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Văn học, Hà Nội, 1965)(1) Ý nói: đọc tập kí kể về cuộc đời Tiểu Thanh.(2 -ܝ ܕܝܠܝ ܦ- ܘܝܬܝ ܐܒ ܇ ܥܬܝܕ – ܫ̄ܝ – ܫܦ ܦܐܦ ܢܝܬܐ – – — – ܐܝܬܝ –(3) Ý nói: Nguyễn Du đồng cảm với thân phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh vì ông cũng cùng thân phận.(4) Bây giờ ta khóc nàng Tiểu Thanh, không biết b – – – – Hai câuܬ +1 –LS S qLLLL S S SA SA SqqLLL S LLL SAA S LLTL LLLSS qq S qqqS * – r132Đọc thêm bản dịch thơ Hồ Tây hoa kiểng: dải gò hoang, Cửa hé trang thơ chạnh điếu nàng. Hận luống vương thêm hồn phấn đại (“”, Tro chưa tàn hết luỵ văn chương. Thanh thương khó hỏi oan chồng chất, Phong nhã đành chung nợ vấn vương. Rồi Tố Như, sau ba kỉ nữa, Trần gian ai kẻ sụt sùi thương ? QUÁCH TẤN dịch, (Tạp chí Văn, số đặc biệt “Tưởng niệm Nguyễn Du”, Sài Gòn, 1967)Trước song giấy mực viếng nàng, Hồ Tây vườn cũ; gò hoang bây giờ. Xưa nay trời vẫn làm ngơ, Mối oan thêm một người thơ buộc mình. Hoa tàn lệ rõ hương thanh; Văn chương phận mỏng chưa đành tro bay! Rồi ba trăm năm sau đây Còn ai khóc Tố Như này nữa chăng ? VỦ HOẢNG CHUONG dịch, (Nguyệt san Tân văn, số 8, Sài Gòn, 12 – 1968)HƯỨNG DÂN H00 Bằl1. Theo anh (chị), vì sao Nguyễn Dulại đồng cảm với số phận của nàng Tiểu Thanh ? 2. Câu “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi” có nghĩa gì ? Nỗi hờn (hận) ở đây là gì ? Tại sao tác giả cho là không thể hỏi trời được? . Nguyễn D A o i pł hạnh. Điều đó nói gì về tấm lòng của nhà thơ? 4. Phân tích vai trò của mỗi đoạn thơ (đề, thực, luận, kết) đối với chủ đề toàn bài:3.(1) Phấn đại: chỉ đồ trang điểm của phụ nữ.133Bài thơ Đọc Tiếu Thanh kí thể hiện cảm xúc, suy tư của Nguyễn Du về số phận bất hạnh của người phụ nữ có tài văn chương trong xã hội phong kiến. Điều đó cũng nói lên một phương diện quan trọng trong chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du : xót xa cho những giá trị tỉnh thần bị chà đạp. Đọc đoạn thơ sau đây trong Truyện Kiều (từ câu 107 đến câu 110) và chỉ ra điểm tương đồng với bài Đọc Tiểu Thanh kí: Rằng: Hồng nhan tự thuở xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu. Nỗi niềm tưởng đến mà đau, Thấy người nằm đó biết sau thế nào ? Gợi ý: Tìm hiểu xem đoạn thơ này viết về nhân vật nào, lời nói trên là của ai. Từ đó, tìm ra đề tài mà Nguyễn Du quan tâm trong các sáng tác của ông.134

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1041

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống