Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 10

Luyện tập chương 5 –

Nắm vững cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của các nguyên tố halogen từ đó hiểu được sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa chúng. Nắm vững được tính chất hoá học cơ bản các hợp chất của halogen với hidro, sự giống nhau và khác nhau giữa các hợp chất đó. Biết được tính chất và ứng dụng một số hợp chất của clo với oxi. Dẫn ra được những phản ứng hoá học để chứng minh tính chất của các đơn chất halogen và hợp chất của chúng. o Nguyên tắc chung của phương pháp điều chế halogen. → Rèn luyện kĩ năng giải bài toán hoá học.A = KIÊN THỨC CÂN NẤM VữNG1- CẤU TAO NGUYÊN TỦ VẢ TÍNH CHẤT CỦA DON CHẤT HALOGEN1. Cấu hình electron nguyên tử Flo, clo, brom và iot có cấu hình electron nguyên tử như sau : F: [He]2s22p5; CI : [Ne] 3s23p°; Br: [Ar] 3d 104s24p5; I : [Kr] 4d 105s?5p° Nhận xét: – Giống nhau : Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các halogen có 7 electron, có cấu hình : nsonpo. – Khác nhau: Từ flo qua clo đến brom và iot, lớp electron ngoài cùng càng xa hạt nhân hơn, lực hút của hạt nhân đối với lớp electron ngoài cùng càng yếu hơn. Lớp electron ngoài cùng : Ö flo không có phân lớp d, ở các halogen khác có phân lớp d còn trống.2. Độ âm điện F: 3,98: CI : 3,16 ; Br: 2,96; I : 2,66. Các halogen có độ âm điện lớn. Trong nhóm halogen, độ âm điện giảm dần từ flo đến iot. 3. Tính chất hoá học a) Halogen là những phi kim có tính oxi hoá mạnh : Halogen oxi hoá hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chất. Khi đó nguyên tử halogen biển thành ion halogenua với số oxi hoá – 1. Hãy giải thích vì sao và nêu ra các thí dụ. b) Tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ flo đến iot. Vì sao ? Nêu thí dụ minh hoạ. c) Flo không thể hiện tính khử (không có số oxi hoá dương) còn các halogen khác có thể hiện tính khử và tính khử tăng dần từ clo đến iot. Vì sao ?II – HOP CHẤT CỦA HALOGEN1. Hiđro halogenua và axit halogenhiđric HF HCl HBr HI C5 nhiệt độ thường (20°C), các hiđro halogenua đều là chất khí. Chúng dễ tan trong nước tạo ra dung dịch axit halogenhiđric, Axit flohiđric là axit yếu, có đặc tính ăn mòn thuỷ tinh. Các axit halogenhiđric khác là axit mạnh và tính axit tăng dần: HCI – HBr < HI. Chỉ có thể oxi hoá ion F” bằng dòng điện. Còn các ion Cl”, Br”, I” đều có thể bị oxi hoá khi tác dụng với các chất oxi hoá mạnh. TÍnh khử tăng dần từ HCl đến HI. Nêu thí dụ. Với dung dịch AgNO3, dung dịch florua không tác dụng; dung dịch clorua tạo ra kết tủa AgCl màu trắng; dung dịch bromua tạo ra kết tủa AgBrmàu vàng nhạt còn dung dịch iotua tạo ra kết tủa Agl màu vàng. 2. Hợp chất có oxi của halogen Trong các hợp chất có oxi của halogen, các nguyên tố clo, brom và iot có số oxi hoá dương; nguyên tố flo có số oxi hoá -1.148III – PHƯONG PHÁP ĐIÊU CHÊ HALOGENTìm phương án đúng.3.4.F2 Cl2 Br2 12Điện phân hỗn hợp|+ Cho axit HCl đặc 1 Dùng Cl2 để oxi hoá I Tách Nal từ rong Và HF. tác dụng với chất| ion Br” trong NaBr, 1 biển, sau đó oxi Oxi hoá mạnh như| KBr (Có trong nước hoá lon I” trong Nal MnO2. KMnO4. 1 biển) thành Br2: thành l2. + Điện phân dung dịch NaCl Có màng ngăn.- BẢI TÂP, Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr, và NaI thì thấy:A. Cả 4 dung dịch đều tạo ra kết tủa :B. Có 3 dung dịch tạo ra kết tủa và 1 dung dịch không tạo kết tủa; C. Có 2 dung dịch tạo ra kết tủa và 2 dung dịch không tạo kết tủa; D. Có 1 dung dịch tạo ra kết tủa và 3 dung dịch không tạo kết tủa.ỗi bình đụ ác dung dịch NaCl, NaBr và Nal. Chỉ dùng hai thuốc thử (không dùng AgNO3), làm thế nào để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình ? Viết phương trình hoá học.- Hãy cho biết tên của các chấtA, B, C biết rằng chúng tham gia các phản ứng được ghibằng các sơ đồ sau. Biết A là chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn,A + H2 – BА + Н2O — в + сA + H2O +SO – B +…С . В . Hãy viết phương trình hoá học đầy đủ của các phản ứng. Chia một dung dịch nước brom có màu vàng thành hai phần. Dẫn khí A không màu đi qua phần một thì dung dịch mất màu. Dẫn khí B không màu đi qua phần hai thì dung dịch sẫm màu hơn. Hãy cho biết khí A và khí B có thể là những chất gì ? Viết các phương trình hoá học. Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Làm thế nào để thu đượ ịnh khiết. Viết phương trình hoá học,149Cho các chất: brom, clo, hiđro clorua, iot, bạc bromua, natri clorua. Hãy chọn trong số các chất trên: a). Một chất lỏng ở nhiệt độ phòng; b) Một chất có trong nước biển nhưng không có trong nước nguyên chất; c). Một chất khí màu vàng lục; d) Một chất bị phân huỷ bởi ánh sáng mặt trời; e). Một chất khí không màu tạo “khói” trong không khí ẩm; f). Một hợp chất được dùng để bảo quản thực phẩm; g) Một chất khí khi tan trong nước tác dụng dần với nước tạo ra hai axit; h). Một chất rắn khi được đun nóng biến thành khí màu tím: !). Một chất khí tẩy trắng giấy màu ẩm.. Khi bị nung nóng, kali clorat đồng thời phân huỷ theo hai cách:8a) Tạo ra oxi và kali clorua : b) Tạo ra kali peclorat và kali clorua. – Viết các phương trình hoá học.T– ܬܫܥܝܬ- ܚ – ܧܐܥܝܬ- ܚ ܚ ܢܝ ܫ a la’: L AAAqAAAAAAAA TLT AqqTqq qq A AAT AAqq qAqAATAA AA qAAA AAAA L và phản ứng (b) biết rằng khi phân huỷ 73,5 g kali clorat, thu được 33,5 g kali dorua | 9″. Thêm 78 ml dung dịch bạc nitrat 10% (khối lượng riêng 1,09 g/ml) vào một dung dịch Có chứa 3,88 g hỗn hợp kali bromua và natri iotua. Lọc bỏ kết tủa. Nước lọc phản ứng vừa đủ với 13,3 m|dung dịch axit clohiđric nồng độ 1,5 mol/l. Hãy xác định thành phần – ݂ ܫ- ܫ ܢܝ ܠܫ ܢܝܬܐ ở điều kiện tiêu chuán cān dùng để tạo ra lượng axit clohiđric đã dùng. 10. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp khí gồm hiđro clorua và hiđro bromua vào nước, ta thu được dung dịch chứa hai axit với nồng độ phần trăm bằng nhau.Hãy tính thành phần phần trăm theo thể tích của từng chất trong hỗn hợp khí ban đầu.150

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1086

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống