Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 9 tập 2

Mây và sóng –

Cẩm nhận được một cách thẩm thía tình mẹ con thiêng liêng qua lời thử thư chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên “mây và sóng”. Nhớ tên các bài thơ, tác giả, nắm chắc nội dung và đặc điểm nổi bật của từng bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9. Bước đầu thấý được thành tựu, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 qua các tác phẩm đã học. Năm được hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe. • Thông qua giờ trả bài tập lâm văn số 6, nắm vững hơn cách lâm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), rèn luyện thêm kĩ năng Viết bài nghị luận văn học.VẢN BẢNMÂY VẢSÔNG Mẹ ơi, trên mây có người gọi con: “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bìnhminh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”. Họ đáp : “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ đượcnhấc bổng lên tận tầng mây”.”Mẹ mình đang đợi ở nhà” – con bảo –”Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”. Thế là họ mỉm cười bay đi.Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹạ.Con là mây và mẹ sẽ là trăng.Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.Trong sóng có người gọi con :”Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”.Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”.Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóngnâng đi”.Con bảo : “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹmà đi được ?”.Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.(R. Ta-go”, Nguyễn Khắc Phi dịch, có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, Thơ 7a-go, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 2000)Chú thích(#) Ra-bin-dra-nāt Ta-go (1861 – 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, sinh ở Can-cút ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ta-go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn và đã để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng những người dân Việt Nam mến mộ ông. Ta-go đã để lại một gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ :52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng một trăm truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín,… trên 1500 bức hoạ và một số lượng ca khúc cực lớn. Với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (1913). Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tỉnh thần nhân văn cao cả và tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. Thơ ông sử dụng rất thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ 57-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.ĐọC-HIÊU VẢN BẢN1. Lời nói của em bé gồm hai phần có nhiều nét giống nhau.a). Hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau (về số dòng thơ, về cách xây dựng hình ảnh, về cách tổ chức khổ thơ,…) giữa hai phần và phân tích tác dụng của những chỗ giống nhau và khác nhau ấy trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ.b). Giả thiết không có phần thứ hai thì ý thơ có được trọn vẹn và đầy đủ không ?2. Xác định vị trí của dòng thơ “Con hỏi: …” ở mỗi phần.(Gợi ý: Hãy lí giải vì sao em bé chưa từ chối ngay lời mời gọi của những người sống “trên mây” và những người sống “trong sóng”.)3. Hãy so sánh những cuộc vui chơi của những người “trên mây” và “trong sóng” giữa thế giới tự nhiên và những trò chơi của “mây và sóng” do em bé tạo ra. Sự giống nhau cũng như sự khác nhau giữa các cuộc chơi đó nói lên điều gì ?4. Hãy chỉ ra những thành công về mặt nghệ thuật của bài thơ trong việc xây dựng các hình ảnh thiên nhiên (chú ý các hình ảnh mây, trăng, sóng, bờ biển).5. Phân tích ý nghĩa của câu thơ “Con lăn, lăn, lăn mãi… ở chốn nào”.6°. Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì nữa ? 88Với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé, qua những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng, bài thơ Mây và sóng của của Ra-bin-dra-nát Ta-go đã ngợi ca tình mẩu tử thiêng liêng bất diệt.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1191

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống