Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 10 tập 1

Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự –

Hiếu được vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. Biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. Thế nào là miêu tả ? Thế nào là biểu cảm ? Miêu tả trong văn bản miêu tả hay không? Giữa biểu cảm trong văn bản tự sự với biểu cảm trong văn bản biểu cảm có những điểm giống nhau và khác nhau cụ thể nào ? 3. Cần căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự ? 4. Giải thích vì sao đoạn trích dưới đây đã rất thành công trong việc sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm ? […]Nếu có lần nằm ngoài trời suốt đêm, hẳn bạn thừa biết giữa lúc chúng ta ngủ thì cả một thế giới huyền bí bừng dậy trong cảnh cô quạnh và u tịch. Lúc ấy suối reo rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa nhỏ, […] và văng vẳng trong không gian những tiếng sột soạt, những tiếng rung khe khẽ, tưởng đâu cành cây ng vươn dài và cỏ non đang mọc. Ban ngày là cuộc sống của chúng sinh còn ban đêm là cuộc sống của cây cỏ. Không quen thì dễ sợ. Cho nên tiểu thư của chúng ta cứ mỗi lần nghe thấy một tiếng động nhỏ là đã run lên và nép sát vào người tôi. Một lần, từ phía mặt đầm lấp ܐܒ ܀ – – T1-ta na i la . ܦ tnão nuột, ngân vang rền rền tới chỗ chúng tôi ngồi. Cũng vừa lúc một vì sao rực rỡ đổi ngôi, lướt trên đầu chúng tôi về cùng một hướng đó, dường như tiếng than vãn mà chúng tôi vừa nghe thấy kia đã mang theo một luồng ánh sáng. – Cái gì thế? – Xtê-pha-nét khe khẽ hỏi. – Có một linh hồn lên thiên đàng, cô chủ ạ – Nói rồi tôi làm dấu thánh. Nàng cũng làm theo và cứ ngồi ngủ hư thế một lát, vẻ rất trầm ngâm. […] Nàng vẫn ngước mắt lên cao, tay đỡ lấy đầu, vai khoác tấm da cừu, nom nàng như chú mục đồng của nhà trời. -Nhiều sao quá “Đẹp quá kìa ! Chưa bao giờ tôi thấy nhiều sao như thế này. Mục đồng có biết tên các ngôi sao không ?- Dạ CỐ, thưa. Cô chủ. […]Và trong khi tôi cố giảng cho nàng thế nào là đám cưới sao thì tôi cảm thấy như có một cái gì mát rượi và mịn màng tựa nhè nhẹ xuống vai tôi. Thì ra đầu nàng nặng trĩu vì buồn ngủ đã ngả vào tôi với tiếng Sột soạt êm ái của những dải đăng-ten và làm tóc mây gợn sóng. Nàng cứ ngồi yên như thế, không nhúc nhích cho đến khi ngàn sao trên trời mờ dần, nhoà đi trong buổi ban mai đang rạng. Còn tôi, tôi nhìn nàng ngủ, đáy lòng hơi xao xuyến nhưng vẫn giữ được mình vì đêm sao sáng kia bao giờ cũng đem lại cho tôi những ý nghĩ cao đẹp. Quanh hai chúng tôi, ngàn sao vẫn tiếp tục cuộc hành trình trầm lặng ngoan ngoãn như một đàn cừu lớn; và đôi lúc, tôi tướng đâu một trong những ngôi sao kia, ngôi sao thanh tú nhất, ngời sáng nhất lạc mất đường đi đã đậu xuống vai tôi mà thiêm thiếp ngủ… . (Theo A. Đô-đê, Những vì sao, bản dịch của NXB Văn học, Hà Nội, 1981) Gої ў: – Đoạn trích trên có phải là một trích đoạn tự sự không? Vì sao ? – Tìm những yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích. – Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đóng góp gì vào việc nâng cao hiệu quả tự ự của đoạn trích 4 h dung A. . . . . A ố miêu tả và biểu cảm đó thì anh (chị) có thể cảm thấy như đang chứng kiến cảnh đêm sao thơ mộng, u huyền trên núi cao ở miền Prô-văng-xơ}xa xôi, cùng những rung động nhẹ nhàng, say sưa mà thanh khiết trong tâm hồn chàng chăn cừu bên cô gái ngây thơ, xinh đẹp không ?II – QUAN sắt. LIÊN TưởNg, TưởNG TượNG Đối với VIệt MIÊU Tả Wằ BIÊU CẢM TR0NG BằI WẢN Tự Sự1. Chọn và điền từ (q át, liên tưởng thích hợp với mỗi chỗ trốnga) /…”: từ sự việc, hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự việc, hiện tượng c liên quan. b) /…/: xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hay hiện tượng.c) /.1: tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có ở trước mắt, hoặc còn chưa hề gặp.2. Miêu tả có nghĩa là vẽ lại – bằng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào khác – một sự vật, sự việc, phong cảnh hoặc con người sao cho thật chân thực, cụ thể, sinh động. Nhưng từ đó, có thể cho rằng để làm tốt việc miêu tả trong văn tự sự, người làm văn cần và chỉ cần quan sát đối tượng một cách kĩ càng mà không cần liên tưởng, tưởng tượng không? Vì sao? Tìm trong đoạn trích đã dẫn ở mục L4 những dẫn chứng để chứng minh cho quan điểm của anh (chị).Gợi ý: Cần phải thực hiện những hoạt động gì (quan sát, liên tưởng hay tưởng tượng) để cho người đọc cùng thấy được:-Trong đêm, tiếng suối ghe rõ hơn, đầmao nhen lên những đốm lửa nhỏ những tiếng sột soạt văng vẳng trong không gian. — (Ciñ –. + à l – ہیں۔ — ۔۔۔۔۔۔ گھر۔۔۔ o o o – L- ܠ — L- –1– ܠ – L= === === — ۔–ساگر 1 ۔3. Để câu chuyện mình kể không gây cảm giác khô khan, người kể chuyện cần kết hợp bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật (hoặc của bản thân) trong quá trình tự sự. Song, những cảm xúc, những rung động (để biểu cảm) được nảy sinh từ đâu: a) Từ sự quan sát chăm chú, kĩ càng, tỉnh tế ? b) Từ sự vận dụng liên tưởng, tưởng tượng, hồi ức? c) Từ những sự vật, sự việc khác! đã hoặc đang lay động trái tim người kể ?d) Từ (và chỉ từ) bên trong trái tim người kể ?Theo anh (chị), trong các ý nêu ở trên, ý nào không chính xác ? Vì sao ? Tìm trong đoạn trích đã dẫn ở mục I-4 những dẫn chứng để chứng minh cho quan điểm của anh (chị).GHI NHỞ• Miêu tả và biểu cảm là hai yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự. Nhờ những yếu tố đó mà câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn và có sức truyền cảm mạnh mẽ.• Muốn miêu tả và biểu cảm thành công, người viết cần phải quan tâm tìm hiếu cuộc sống, Con người và bản thân, đồng thời chú ý quan sát, liên tướng, tưởng tượng và lắng nghe những lay động mà sự vật, sự việc khách quan gieo vào trong tâm trí của mình.III 1.- LUIÊN TậP Hãy nhận xét về vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong: a). Một đoạn trích tự sự đã học ở lớp 10. b) Đoạn trích từ truyện ngắn Lẳng quả thông của nhà văn C. Pau-tốp-xki:Một hôm, Gri-gơ bắt gặp trong rừng một em bé có đôi bím tóc nhỏ xíu, con Ông gác rừng. Em bé đang nhặt những quả thông bỏ vào trong lẳng..h MB hப ó thể lấy hết đồ மே 4 சி. சி. சி ܂ ܝܬܝ.”T” thành muôn Vàn lá cây rất mực tinh xảo thì những chiếc lá đó cũng chỉ có thể làm thành một phần rất nhỏ bộ quần áo mà mùa thu đang trải trên những ngọn núi kia mà thôi. Vả lại, những chiếc lá nhân tạo nọ sẽ rất thô kệch nếu so t/ới lá thật, n} ܓ ܐ .°ܦ — T___-ܢܸ g l li. la diệ} Mọi Ali ulti-. l. o – một tiếng chim hót thôi cũng đã đủ làm chúng run rẩy.(Theo C. Pau-tốp-xki, Lẳng quả thông, trong Bình minh mưa, NXB Văn học, Hà Nội, 1984)Viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm kể về một chuyến đi đã đem lại cho anh (chị) nhiều cảm xúc (một lần về quê, một chuyến tham quan du lịch…).Thanh lách cánh cửa gỗ để khép, nhẹ nhàng bước vào. Chàng thấy mát hẳn cả người; trên con đường gạch Bát Tràng rêu phủ, những vòng ánh sáng lọt qua vòm cây xuống nhảy múa theo chiều gió. Một mùi lá tươi non phảng phất trong không khí. Thanh rút khăn lau mồ hôi trên trán – bên ngoài trời nắng gắt – rồi thong thả đi bên bú ghoa thấp chạy thẳng đến căn nhà. Yên tĩnh quá, không một tiếng động nhỏ trong căn vườn, tựa như bao nhiêu sự ồn ào ở ngoài kia đều ngừng lại trên bực cửa. Thanh bước lên thềm, đặt chiếc va-li trên chiếc trường kỉ, rồi ngó đầu vào trong nhà: bóng tối dịu và man mát loáng qua những màu sắc rực rỡ chàng đem từ ngoài trời vào; Thanh chưa nhìn rõ gì cả; một lát, quen bóng tối, chàng mới nhận thấy cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi, cũng y nguyên như ngày chàng đi xưa. Chàng lặng nằm xuống giường, duỗi chân tay, khoan khoái. Ngoài khung cửa sổ, trời xanh ngắtánh sáng; lá cây rung động trước làn gió nhẹ. Một thân cây vút cao lên trước mặt. Cùng một lúc, chàng lẩm bẩm: “Cây hoàng lan !”, mùi hương thơm thoang thoảng đưa vào. Thanh nhắm mắt ngửi hương thơm và nhớ đến cái cây ấy chàng thường hay chơi dưới gốc nhặt hoa. Đã từ lâu lắm, ngày mới có căn nhà này, ngày cha mẹ chàng hãy còn. Rồi đến ngày một bà một cháu quấn quýt nhau. Bây giờ cây đã lớn. Thanh thấy tâm Lܢ à — — Lܢܝ ܢ – Lܫ ܢ ị mát nh ۵-گھ ۔ ۔ میسر حیح ۔ گدء حم: Chàng tắm trong cái không khí tươi mát này. Những ngày bận rộn ở tỉnh giờ xa quá. Khu vườn với các cây quen đã nhận biết chàng rồi. Đêm ấy, một bà, một cháu với một cô láng giềng chuyện trò dưới bóng đèn mãi tới khuya, khi trăng lên. Qua vườn, Thanh tiễn Nga (tên cô hàng Xóm –NBS) ra đến cổng, đi qua hai bên bờ lá đã ướt sương. Mùi hoàng lan thoang thoảng bay trong gió ngát. Có cái gì dịu ngọt chăng tơ ở đâu đây, khiến chàng Vương phải. Sáng hôm sau, Thanh đã phải lên tỉnh. Chiếc va-li chàng nặng những thức quà bà chàng đã ban cho. Thanh cầm mũ đứng nghe lời khuyên bảo ân cần của bà dưới giàn hoa lí. Chàng vẫn bé quá và lại đi xa. Tới cổng, Thanh còn đứng lại nhìn cây hoàng lan và các cây khác trong vườn. Rồi chàng bước ra đi nửa buồn mà lại nửa vui. Thanh nghĩ đến căn nhà như một nơi mát mẻ và sung sướng để chàng thường về nghỉ sau việc làm. Và Thanh biết rằng Nga sẽ vẫn đợi chàng, vẫn nhớ mong chàng như ngày trước. Mỗi mùa cô lại giắt hoàng lan trong mái tóc để tưởng nhớ mùi hương.(Lược trích từ тар тhach Lam NXB Văn học, Hà Nội, 1988. Tên đoạn trích do NBS đặt)77

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1091

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống