Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học lớp 9

Một số bazơ quan trọng –

Một số bazơ quan trọng Natri hiđroxit và canxi hiđroxit có những tính chất nào ? Chúng có những gì ? Natri hiđroxit là chất rắn không hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và toả nhiệt. Dung dịch natri hiđroxit có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da. Khi sử dụng natri hiđroxit phải hết sức cẩn thận !II – TÍNH CHẤT HOÁ. Học Natri hiđroxit NaOH có những tính chất hoá học của bazơ tan. 1. Đổi mờu chốt chỉ thị Dung dịch NaOH đổi màu quỳ tím thành xanh, dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ. 2. TớC dụng với oxit Dung dịch NaOH tác dụng với axit, tạo thành muối và nước (phản ứng trung hoà). Thí dụ : NaOH (dd) + HCl (dd) —» NaCl (dd) + H2O (l) 2NaOH (dd) + H2SO4 (dd) —» Na2SO4 (dd) + 2H2O (I) 3. Tóc dụng với Oxf Oxff Dung dịch NaOH tác dụng với oxit axit, tạo thành muối và nước. Thí dụ : 2NaOH (dd) + CO, (k) —» Na2CO3 (dd) + H2O (I) 2NaOH (dd) + SO, (k) —» Na2SO3 (dd) + H2O (I) Ngoài ra, natri hiđroxit còn tác dụng được với dung dịch muối (xem Bài 9).III – ỨNG DụNG Natri hiđroxit có nhiều ứng dụng rộng rãi trong đời sống và trong công nghiệp. Nó được dùng trong :- Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt.- Sản xuất tơ nhân tạo.- Sản xuất giấy.- Sản xuất nhôm (làm sạch quặng nhôm trước khi sản xuất).- Chế biến dầu mỏ và nhiều ngành công nghiệp hoá chất khác.26IV- SẢN XUẤT NATRI HĐROXIT Natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà. Thùng điện phân có màng ngăn giữa cực âm và cực dương. Người ta thu được khí hiđro ở cực âm, khí clo ở cực dương và dung dịch NaOH trong thùng điện phân. Phương trình điện phân dung dịch NaCl: Điện phân2NaCl (dd) + 2H2O (I) – ́ʼt», 2NaOH (dd) + H2 (k) + Cl2 (k) có màng ngăn 2 2- Bm, có những tính chốt hoó h ܫܢܝ ܫܐܒ — – ܝܫ- ܢܝ ܕܒܫ ܝ -T ܢܝܣܢ · fớc dụng với 22:#; oxifoxii vd. musi” 2 NaOH lở hoớ chốf quan trọng của nhiều ngành công nghiệp. 3. NaOH được điều chế bằng phương pháp diện phồn (có mảng ngăn) dung dịch NaCl bảo hoà, sản phẩm là dung dịch NaOH, khí H2 và Cl2BẢI TÂP1. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl, Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học (nếu có).2. Có những chất sau:Zn, Zn(OH)2 NaOH, Fe(OH)3. CuSO4. NaCl, HCl. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hoá hOC:a) … — Fe2O3 + H2O: b) H2SO4 + … — Na2SO4 + H2O: c)HSO + … — ZnSO + H2O: d) NaOH + … —> NaCl + H2O: e). + CO2 – Na2CO3 + H2O.3. Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 (đktc) và ột dung dịch có hoà tan 6,4 g NaOH, sản phẩmlà muối Na2CO3. a) Chất nào đã lấy dư và dư là bao nhiêu (lít hoặc gam) ? b). Hãy xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng.B, CANXI H|ĐROXIT – THANG pH |- TÍNH CHẤT ]. Phơ chế dung dịch canxi hidroxit m. Dung dịch Ca(OH)2 có tên gọi thông thường là nước vôi trong. Chúng ta hãy pha chế dung dịch Ca(OH)2 để tìm hiểu những tính chất của nó. Hoà tan một ít vôi tôi Ca(OH)2 trong nước, ta được một chất trắng có tên là vôi l, Ca(OH). nước hoặc vôi sữa. Lọc Vôi nước ta được một chất lỏng trong suốt, không màu là dung dịch Ca(OH)2 (hình 1.17). Dung dịch Ca(OH)2 thu được là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng, có chứa gần 2 g Ca(OH)2 trong 1 lít dung Hinከ 1.17, dịch. Ca(OH)2 là chất ít tan Pha chế dung dịch Ca(OH)2 trong nước. 2. Tính chốt hoó học Dung dịch canxi hiđroxit Ca(OH)2 có những tính chất hoá học của bazơ tan : a) Làm đổi màu chất chỉ thị Dung dịch Ca(OH)2 đổi màu quỳ tím thành xanh hoặc đổi màu dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ. b) Tác dụng với axit Ca(OH)2 tác dụng với axit, tạo thành muối và nước (phản ứng trung hoà). Thí dụ : Ca(OH)2 (dd) + 2HC1 (dd) —» CaCl, (dd) + 2H,O (I) Ca(OH)2 (dd) + H2SO, (dd) —» CaSO4 (r) + 2H2O (l) C) Tác dụng với oxit axit Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với oxit axit, tạo thành muối và nước. Thí dụ : Ca(OH)2 (dd) + CO, (k) —> CaCO3 (r) + H2O (l) Ca(OH)2 (dd) + SO, (k) —> CaSO3 (r) + H2O (l) Ngoài ra, dung dịch canxi hiđroxit còn tác dụng với dung dịch muối (xem Bài 9).dd Ca(OH),W6n/60 CC (Nước Vôi trong) 3. Ứng dụng Canxi hiđroxit có nhiều ứng dụng. Nó được dùng để: – Làm vật liệu trong Xây dựng. – Khử chua đất trồng trọt. – Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật…II – THANG pH Các em đã biết các chất chỉ thị màu như quỳ, phenolphtalein… cho phép ta xác định được một dung dịch nào đó là axit, trung tính hoặc bazơ. Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch: – Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính (không có tính axit và không có tính bazơ). Nước tinh khiết (nước cất) có pH = 7. -Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ. pH càng lớn, độ bazơ của dung dịch càng lớn. – Nếu pH <7 thì dung dịch có tính axit. pH càng nhỏ, độ axit của dung dịch càng lớn. Sau đây là thang pH của dung dịch một số chất :Axit Trung tính Kiểm Pe 1 || 2 || 3 || 4 || 5 || 6 || 7 || 3. 5 (25°C) 2. HCI 0,1M N/Ởc Giấm Nước muối Bột mở Armoniac NaOH fM chanh ép Nước cấtĐÔAXIT TANG DẤN ĐÔ BAZơ TANG DẤND gdsch gdsch LLE ۔۔۔۔۔ - hithi, fáic dung vs. oxff oxit, axif vở muối). Canxi hidroxif có nhiều ứng dụng trong dời sống vở sản xuất.ul - a la . . . . - --| 2, pH của mộf dung d Trung tính: pH = 7: Tính axif: pH<7; Tĩnh bazơ: pH >7Em có biết ?1. Xác định pH của một dung dịch bằng cách so màu Hỗn hợp của một số chất chỉ thị màu cho phép ta xác định được pH của một dung dịch. Bằng cách nhúng một mẩu giấy đo pH vào một dung dịch nào đó, Thí dụ nước quả chanh, giấy đo pH đổi màu. So sánh màu của giấy đo với thang mẩu các màu, ta biết được pH của dung dịch (hình 1.18). Ngoài cách so màu, người ta còn dùng một thiết bị tự động xác định pH của dung dịch, đó là pH kế (hình 1.19).29 Một số cây trồng (như thông) thích hợp với đất chua (đất axit) có pH từ 4 đến 6. Một số rau (như \à lách, rau diếp) lại thích hợp với đất kiểm có pH từ 8 đến 9. Cá thích hợp với môi trường nước có pH = 7. Có một số trận mưa axit trên thế giới mà nước mưa có pH < 3. Nước mưa này tích tụ ở sông hổ đã giết chết cá và nhiều sinh vật khác sống trong nước. Để bảo Vệ nguồn thuỷ sản này, người ta dùng biện pháp trung hoà axit để có pH = 7. Như vậy, trước khi nuôi trồng loại thuỷ sản gì, cây gì chúng ta phải lựa chọn hoặc cải tạo môi trường để có pH thích hợp.BẢI TÂP 4. Viết các phương trình hoá học thực hiện những chuyển đổi hoá học sau: CaCOം -- Caം -- Ca(OH) -- CaCOം (4) (5) CaCl2 Ca(NO3)2 2. Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong ba chất rắn màu trắng sau: CaCO3, CaO, Ca(OH)2. Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học. 3. Hãy viết các ph ình hoá học của phản ứng khi dung dịch NaOH tác dụng với d l H2SO4 tạo ra: a) muối natri hiđrosunfat; b) muối natri sunfat. 4. Một dung dịch bão hoà khí CO2 trong nước có pH = 4. Hãy giải thích và viết phương trình hoá học của CO2 với nước.30

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1083

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống