Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 12

Một số hợp chất của Crom –

Biết tính chất hoá học đặc trưng của các hợp chất crom(II), Crom(III) và Crom(VI). CrO là một oxit bazơ, tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối crom(II) CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O CrO có tính khử, trong không khí CrO dễ bị oxi hoá thành crom(III) oxit Cr2O3. Cr(OH)2 là chất rắn, màu vàng, được điều chế từ muối crom(II) và dung dịch kiềm (không có không khí): CrC1 + 2NaOH —> Cr(OH), J + 2NaCl Cr(OH)2 có tính khử, trong không khí Cr(OH)3 bị oxi hoá thành Cr(OH)3 : 4Cr(OH)2 + O. +2HO – 4Cr(OH), Cr(OH)2 là một bazơ, tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối crom(II): Cr(OH) + 2HCl —» CrCl, + 2H„O3. Muối Crom[[]] Muối crom(II) có tính khử mạnh. Thí dụ, dung dịch muối CrCl2 tác dụng dễ dàng. Với khí clo, tạo thành muối Crom(III) clorua : 2CrCl, + Cl, —» 2CrCl,,II— НОРСНАтCROM(III) 1. Crom{1}}) oxit, Cr2O3Cr2O3 là một oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc, Cr2O, được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thuỷ tinh.1912.3.Crom(III) hidroxit, Cr(OH)3 Cr(OH)3 được điều chế bằng phản ứng trao đổi giữa muối crom(III) và dung dịch bazơ: CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 J + 3 NaCl Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiểm: Cr(OH) + NaOH > Na[Cr(OH) | (hay NaCrO.2H.O) at CTOIIICr(OH) + 3HCl —» CrCI, + 3H.OMuối Crom(III) Muối crom(III) có tính oxi hoá và tính khử. Trong môi trường axit, muối Crom(III) có tính oxi hoá và dễ bị những chất khử như Zn khử thành muối crom(II): +2 +2 2Cr (dad) + Zn —» 2Cr (adad) + Zn (dai)Trong môi trường kiềm, muối crom(III) có tính khử và bị những chất oxi hoá mạnh oxi hoá thành muối crom(VI):+3. +6. 2Cr (dd) + 3Br: + 16OH —» 2CrO;(da) + 6Br (da) + 8HO Muối Crom(III) có ý nghĩa quan trọng trong thực tế là muối sunfat kép crom-kali hay phèn Crom-kali K2SO4. Cr2(SO4)3.24H2O (viết gọn là KCr(SO4)2.12H2O), Phèn Crom-kali có màu xanh tím, được dùng để thuộc da, làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.III – HOP CHẤT CROM(VI)1192Crom(VI) oxit, Cr03CrO3 là chất rắn, màu đỏ thẩm CrO3 có tính oxi hoá rất mạnh. Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P. C., NHạ, C3H5OH… bốc cháy khi tiếp xúc với CrO, đồng thời CrO3 bị khử thành Cr2O,Thí dụ : 2CrO + 2NH – CrO + N2 + 3H2O2.CrO3 là một oxit axit, tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic H2CrO4 và axit đicromic H2Cr2O, : CrO3 + H2O → H2CrO42CrO + H2O – H.CrO, Hai axit này không tách ra được ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân huỷ trở lại thành CrO3. Muối cromat và đicromatCác muối cromat và đicromat là những hợp chất bền hơn nhiều so với các axit cromic và đicromic.Muối cromat, như natri cromat Na2CrO4 và kali cromat K2CrO4, là muối của axit cromic, có màu vàng của ion cromat CrO. – Muối đicromat, như natri đicromat, Na2Cr2O, và kali đicromat K2Cr2O, là muối của axit đicromic. Những muối này có màu da cam của ion đicromat CrO; Các muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh, đặc biệt trong môi trường axit, muối Cr(VI) bị khử thành muối Cr(III). Thí dụ : KCrO, + 6 FeSO +7H2SO – Cr(SO4)3 + 3 Fe(SO4) + KSO, +7HO KCrO, + 6KI+7H2SO – Cr(SO4)3 + 4.KSO + 3 + 7.H.O Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyển hoá lẫn nhau theo một cân bằng: 2CrO3 + 2H” → Cr2O3 + H2O(màu vàng) (màu da cam)13 HOA HOC 12-INCA 193Có nhận xét gì về tính chất hoá học của các hợp chất Cr(II), Cr(III) và Cr(VI) ? Dẫn ra những phản ứng hoá học để chứng minh. Cho các sơ đồ phản ứng sau. Hoàn thành các phương trình hoá học của những phản ứng trên. Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng. Người ta có thể điều chế Cr(III) oxit bằng cách phân huỷ muối. Hãy cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào. Viết phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử (dạng phân tử và ion rút gọn) giữa kali điCromat và natri sunfua khi có mặt axit sunfuric. Biết rằng trong phản ứng này có sự biến đổi số oxi hoá như sau :6 3. -2 oCT – » Cr Và S – S a). Muối Cr(III) tác dụng với chất oxi hoá mạnh trong môi trường kiềm tạo thành muối Cr(VI). Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng sau :CrCl3 + Cl2 + NaOH -─> Na2CrO4 + NaCl + H2OCho biết vai trò các chất CrCla và Cl2 trong phản ứng. Giải thích. b). Muối Cr(III) tác dụng với chất khử tạo thành muối Cr(II).ãy lập phương phản ứng sau: CrCl3 + Zn → CrCl2 + ZnCl2 và cho biết vai trò các chất CrCl3 và Zn.C). Qua các phản ứng hoá học trên, hãy cho kết luận về tính chất hoá học của mu6 Cr(III):13 ноАност2 мс в

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 947

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống