Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 tập 1

Ngữ cảnh –

Nắm được khái niệm ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ cùng với những nhân vật. Biết nói và viết phù hợp với ngữ cảnh, có năng lực nhận thức và lĩnh hội được lời nói trong mối quan hệ với ngữ cảnh. Nếu đột nhiên nghe được câu “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhi 2”, ta sẽ hiểu như thế nào về những nội dung sau đây trong câu đó: – Câu nói trên là của ai nói với ai ? Đó là những người như thế nào và có quan hệ với nhau ra sao ? – Câu đó được nói ở đâu, lúc nào ? – Họ trong câu nói chỉ ai ? – Chưa ra là hoạt động như thế nào ? Theo hướng từ đâu đến đâu? – Giờ muộn thế này là nói đến khoảng thời gian nào ? v.v… Có thể khẳng định: Nếu đột nhiên nghe được câu nói này, không biết bối cảnh sử dụng nó thì không một ai có thể trả lời được những câu hỏi trên.2. Đặt câu nói trên vào bối cảnh phát sinh ra nó mà người đọc biết qua lời kể của tác giả truyện ngắn. Hai đứa trẻ:Đêm tối đối Liới Liên диет lắm, chị khô gsợ nó nữ Tiji hair ovi đường thả thẩm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn Ariño On LULA hi Ti, Ulà ۔ ۔ 1۔۔۔ جیر.1 : ہے۔ Zے 4ر ۔1۔سر.C’T. chiếu Sángnữa. Giờ chỉ f một vùng đấ g cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn Uặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại ơi hàng nước của chị Tí. Thêm được một gia đình bác xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe. Chị Típhe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói: – Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhi ?(Thạch Lam, Hai đứa trẻ)102Qua đoạn trích, ta biết một số thông tin về bối cảnh của câu nói trên: – Câu nói đó là của chị Tí– người bán hàng nước. Chị Tínói câu đó với những người bạn nghèo của chị cũng làm nghề kiếm ăn nhỏ: chị em Liên bán hàng xén, bác Siêu bán phở, gia đình bác xẩm,… – Chị Tínói câu đó ởphố huyện nhỏ, vào một buổi tối, trong lúc mọi người đều chờ khách hàng. – Chị Tí nói đến “họ”, tức: “Mấy người phu gạo hay phu xe, thỉnh thoảng mấy chú lính lệ trong huyện hay người nhà thầy thừa đi gọi chân tổ tôm, cao hứng vào hàng chịuống bát nước chè tươi và hút điếu thuốc lào.”. Điều này ở đoạn trước và sau câu nói đó của chị Tí, tác giả đã cho biết. – Rộng hơn nữa, câu nói trên diễn ra trong bối cảnh xã hội Việt Nam trướcCách mạng tháng Tám. Nhờ bối cảnh trên, ta cũng mới hiểu rõ vì sao vừa chập tối (chị em Liên mới thu hàng, chị Tí mới bày hàng, bác Si ị gánh phở đến, gia đình bhát,…) mà chị Tí đã cho là “muộn thế này”, và hoạt động của những người được nói đến (họ) lại được chị Tí biểu hiện bằng từ “ra” (họ đi từ trong huyện ra phố), và ta mới cảm được cả sự khát khao chờ đợi của chị đối với “họ” – những khách hàng – thượng đế! Đồng thời ta cũng mới hiểu rằng: Chị Tínói với những người cùng cảnh ngộ, gần gũi nên lời của chị có thể trống không, không cần những từ ngữ xưng hô, và tuy dưới hình thức câu hỏi nhưng lại để bộc lộ một sự khát khao, mong đợi.Có thể nói rằng mỗi câu đều được sản sinh ra trong một bối cảnh nhất định và chỉ được lĩnh hội đầy đủ, chính xác trong bối cảnh của nó. Bối cảnh đó được gọi là ngữ cảnh. Vậy ngữ cảnh chính là bối cảnh ngôn ngữ, ở đó người nói (người viết) sản sinh ra lời nói thích ứng, còn người nghe (người đọc) căn cứ vào đó để lĩnh hội được đúng lời nói.II – tắc NHÂN Tũ CỦA NGỨCẢNH 1. Nhân vật giao tiếp Cùng với người nói (người viết) có thể có một hoặc nhiều người khác tham gia hoạt động giao tiếp (gọi chung là các nhân vật giao tiếp). Các nhân vật giao tiếp Có quan hệ tương tác, đóng vai người nói (người viết), vai người nghe (người đọc). Quan hệ của các nhân vật giao tiếp, vị thế của họ so với nhau luôn luôn chi phối nội dung và hình thức của lời nói, câu văn.103Chẳng hạn, trong ví dụ vừa dẫn trên đây, chị Tínói với những người quen biết, l L- ܠ l ܦ . 1 ܐܦ ܢ1 – ܀ l . ܦ – F – – – – – – -C gần gũi (cách nói trống không, việc dùng từ tình thái nhỉ,…), nội dung nói về một chuyện hằng ngày trong cuộc sống.2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ-Bối cảnh giao tiếp rộng: Đó là toàn bộ những nhân tố xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế, văn hoá, phong tục, tập quán,… của cộng đồng ngôn ngữ. Nó tạo nên bối cảnh văn hoá của một đơn vị ngôn ngữ, một sản phẩm ngôn ngữ.Trong ví dụ dẫn trên, bối cảnh văn hoá của câu nói của chị Tí là xã hội Việt Nam vào những năm trước Cách mạng tháng Tám. Lúc đó, đời sống của người dân, nhất là những người bán hàng nhỏ nơi phố huyện rất lam lũ, nghèo khổ. Họ luôn luôn mong đợi, ao ước một cuộc sống tươi sáng hơn.Đối với văn bản văn học, bối cảnh văn hoá cũng chính là hoàn cảnh sáng tác (ra đời) của cả tác phẩm. Nó chi phối cả nội dung và hình thức ngôn ngữ (trong đó có từ, ngữ, câu, đoạn,…) của tác phẩm. – Bối cảnh giao tiếp hẹp: Đó là nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói cùng với những sự việc, hiện tượng xảy ra xung quanh. Trong ví dụ trên, câu nói có bối cảnh hẹp là trên đường phố huyện, nơi bán hàng nhỏ, vào lúc trời tối, mọi người đang chờ đợi khách hàng. Bối cảnh giao tiếp hẹp tạo nên những tình huống của từng câu nói. Đối với giao tiếp ngôn ngữ, tình huống luôn thay đổi. Từ đó quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp, ith ế gi іёр tình rảm rả úc của mỗi gười cũng tuỳ tình huống mà thay đổi. Tất cả sự thay đổi ở tình huống đều chi phối nội dung và hình thức của các câu nói. – Hiện thực được nói tới: Đó có thể là hiện thực bên ngoài các nhân vật giao tiếp, có thể là hiện thực tâm trạng của con người. Hiện thực được nói tới tạo nên phần nghĩa sự việc của câu. Câu nói của chị Tí trên đây đề cập đến hiện tượng những chú lính lệ trong huyện, những người nhà thầy thừa chưa ra phố và đến hàng của chịuống nước, hút thuốc như mọi tối khác.3. Văn cảnhỞ hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, ngữ cảnh của một đơn vị ngôn ngữ còn là văn cảnh xuất hiện của nó. Văn cảnh có thể là lời đối thoại hoặc đơn thoại, có thể ở dạng nói hoặc dạng viết. Trong mọi trường hợp, các đơn vị ngôn ngữ (âm, tiếng, từ, ngữ, câu, đoạn,…) đi trước và đi sau một đơn vị ngôn ngữ nào đó tạo nên văn cảnh của nó. Cũng như bối cảnh nói chung, văn cảnh vừa là cơ sở cho việc sử dụng, vừa là cơ sở cho việc lĩnh hội đơn vị ngôn ngữ.104Ví dụ, trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến, sở dĩ tác giả có thể dùng từ cần (trong câu Tựa gối buông cần lâu chẳng được) mà không cần viết đầy đủ là cần câu, người đọc vẫn có thể hiểu rõ ràng ý nghĩa của nó là nhờ trong bài thơ, trước từ cần đã có các từ ngữ ao thu, nước, thuyền câu, sóng và sau đó có các từ ngữ cá, đớp động, chân bèo,… Các từ ngữ này ichung thơ trong bài tạo nên ngữ cảnh cho từ cần; ngữ cảnh đó làm cơ sở cho người viết dùng từ cần, và người đọc hiểu được nó.s += It railسی جمہ ہی رہی + ک +III – WAI THỦ CỦA NGỨtẢNH 1. Đối với người nói (người viết) và quá trình sản sinh lời nói, câu văn gsản sinh ra lời nói, câu văn. Do đ |r cảnh luôn 1۔۔۔ 1.4.ے ۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔ے NT luôn ảnh hưởng và chi phối nội dung và hình thức của câu. Câu nói cần được sản sinh ra sao cho thích hợp với ngữ cảnh (với các nhân vật giao tiếp, với bối cảnh rộng và hẹp, với hiện thực được đề cập đến, với văn cảnh,…). Hơn nữa, chính ngữ cảnh để lại dấu ấn trong câu. Đây chính là mối quan hệ giữa môi trường và sản phẩm tạo ra trong môi trường ấy. 2. Đối với người nghe (người đọc) và quá trình lĩnh hội lời nói, câu văn Muốn lĩnh hội chính xác, có hiệu quả lời nói, câu văn, người nghe (người đọc) cần căn cứ vào ngữ cảnh rộng và hẹp. Phải gắn từ ngữ, câu với ngữ cảnh sử dụng của nó, với từng tình huống và diễn biến cụ thể để có thể phân tích, tìm hiểu và lí giải thấu đáo, hiểu được cặn kẽ từng chi tiết về nội dung và hình thức.GHI NHO • Ngữ cảnh là bối cánh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. • Ngữ cảnh bao gồm : nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng và hẹp, hiện thực được đề cập đến, văn cánh. • Ngữ cảnh có vai trò quan trọng cả với quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội lời nói.105Căn cứ vào ngữ cảnh (hoàn cảnh sáng tác), hãy phân tích những chi tiết được miêu tả trong hai câu sau: Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như trời hạn trông mưa, mùi tỉnh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ. Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngà 5ng khói chỵ đen sì, muốn ra cắn cổ.2. Xác định hiện thực được nói tới trong hai câu thơ: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non. (Hỗ Xuân Hương, Tự tình – bài II) 3. Vận dụng hiểu biết về ngữ cảnh để lí giải những chi tiết về hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Tú Xương. 4. Đọc những câu thơ sau trong bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương và cho biết những yếu tố nào trong ngữ cảnh đã chi phối nội dung của những câu đó. Nhà nước ba năm mở một khoa, Trường Nam thi lẫn với trường Hà. Lọng cắm rợp trời quan sứ đến, Váy lê quét đất mụ đầm ra.5. Trên đường đi, hai người không quen biết gặp nhau, một người hỏi: “Thưa bác, bác có đồng hồ không ạ ?”. Trong ngữ cảnh đó, câu hỏi cần được hiểu như thế nào ? Nó nhằm mục đích gì ?106

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1118

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống