Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 12

Nhận biết một số cation trong dung dịch –

Để nhận biết một ion trong dung dịch, người ta thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như: một chất kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí khó tan sủi bọt, bay khỏi dung dịch. Nhân biết cation Na+ Hầu hết các hợp chất của natri tan nhiều trong nước và không có màu, nên người ta không dùng phản ứng hoá học để nhận biếtion Na” mà dùng phương pháp vật lí thử màu ngọn lửa như sau : Cho một ít muối rắn lên dây platin hình khuyên hoặc nhúng dây platin vào dung dịch muối natri rồi đưa đầu dây đó vào ngọn lửa đèn khí không màu, thấy ngọn lửa nhuốm màu vàng tươi. Tuy nhiên, không khí trong phòng thí nghiệm thường có bụi, trong bụi nhiều khi có vết muối natri nên ta thấy ngọn lửa có màu vàng. Vì vậy, trước khi tiến hành thử ta nhúng dây platin nhiều lần vào dung dịch HCl sạch và chỉ kết luận trong dung dịch có mặt ion Na” khi ngọn lửa có màu vàng tươi.Nhân biết cation NH3Thêm lượng dư dung dịch kiềm NaOH hoặc KOH vào dung dịch chứa ion amoni rồi đun nóng nhẹ, khí NH3 sẽ được giải phóng :NH + OH NH, 1 + H.OTa nhận ra khí đó bằng mùi khai của nó hoặc sự đổi màu của mẩu giấy quỳ tím tẩm ướt bằng nước cất (màu tím đổi sang màu xanh). III – NHÂN BIÊT CATION Bao• Để nhận biết cation Bao” và tách nó khỏi dung dịch người ta dùng dung dịch H2SO4 loãng, thuốc thử này tạo với ion Bao” kết tủa màu trắng không tan trong thuoc thur dur.Ba’ + SO — BaSO ! • Để nhận biết cation này ta dùng dung dịch thuốc thử K2CrO4 hoặc K2Cr2O,: Ba’ + Cro – BaCrO ! 2Bat 4: CrO3 + H2O – 2BaCrOil + 2H”màu vàng tươiTV – NHÂN BIÊT CÁC CATION Alo”, Cro”V-NHÂN BIÊT CÁC CATION_Fe2+, Fe3+, Cu2+, Ni?” 1.Đặc tính chung của 2 cation này là tạo nên các hiđroxit lưỡng tính. Vì vậy, khi thêm từ từ dung dịch kiềm vào các dung dịch chứa chúng, đầu tiên các hiđroxit M(OH)3 kết tủa, sau đó kết tủa này tan trong thuốc thử dư: Art + 3OH – Al(OH), Al(OH) + OH – Al(OH) Cr3+ + 3OH– —» Cr(OH), J. màu xanh Cr(OH), + OH– —» [Cr(OH)]–màu xanhNhận biết cation Feo” • Thuốc thử đặc trưng của ion Feo” là dung dịch chứa ion thioxianat SCN”, nó tạo với ion Feo” các ion phức chất có màu đỏ máu: Fe3+ + 3SCN – —» Fe (SCN), • Cho dung dịch kiềm NaOH, KOH hoặc NH3 vào dung dịch chứa ion Feo”, kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ sẽ tạo thành (hình 8.2): Fe” + 3OH- → Fe(OH), Hình 8.2. màu nâu đỏ Kết tủa Fe(OH),231 2.3.4.232Nhận biết cation Feo” • Cho dung dịch kiểm OH- hoặc NH3 vào dung dịch Feo” thì kết tủa Fe(OH)2 màu trắng hơi xanh sẽ tạo thành (hình 8.3), Ngay sau đó, trong dung dịch kết tủa này tiếp xúc với oxi không khí và bị oxi hoá thành Fe(OH)3 : 4Fe(OH) + O. +2HO – 4Fe(OH), Vì vậy, kết tủa đang từ màu trắng hơi xanh, chuyển dần sang màu vàng rồi cuối cùng thành màu nâu đỏ. • Các dung dịch chứa Feo” làm mất màu dung dịch thuốc tím có mặtion H” của môi trường axit: MnO + 5Fe2+ + 8H” – Mn2+5Fe3+44H.O màu tím hồng không màuNhận biết cation Cuo” Thuốc thử đặc trưng của ion Cuo” là dung dịch NH3. Dung dịch thuốc thử đó đầu tiên tạo với ion Cuo” kết tủa Cu(OH)2 màu xanh (hình 84). Sau đó kết tủa này bị hoà tan trong thuốc thử dư tạo thành ion phức [Cu(NH3), Jo” có màu xanh lam đặc trưng: Cu2+2NH, 42H.O – Cu(OH)2 + 2NH Cu(OH)2 + 4NH, – (Cu(NH3)2 +2OHmàu xanh lamNhận biết cation Nioi” Các dung dịch muối niken (đều có màu xanh lá cây) tác dụng với các dung dịch NaOH. KOH tạo thành kết tủa hiđroxit Ni(OH)3 màu xanh lục (hình 85), không tan trong thuốc thử dư, nhưng tan được trong dung dịch NH3 tạo thành ion phức màu xanh : Ni2+ + 2OH- —» Ni(OH). màu xanh lục Ni(OH)2 + 6NH, —» [Ni(NH), Pt + 2OHmàu xanhHinih 8.4. Két tila Cu(OH). bảng N113inh Két fia Ni(OH), Có 5 dung dịch riêng rẽ dung dịch chứa 1 cati đây NH4+, Mg2+, Fe2, Fe3, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch ? A. 2 dung dịch B. 3 dung dịch C. 1 dung dịch D. 5 dung dịch Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe?”, Cu?”, Ag”, Alo”, Feo”. Chỉ dùng 1 dung dịch thuốc thử là KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch ?A 2 dung dich B, 3 dung dịch C. 1 dung dịch D. 5 dung dịchMột dung dịch chứa đồng thời các cation Bao”, NH4″, Cro”. Trình bày cách nhận biết sự có mặt từng cation trong dung dịch.Một dung dịch Chứa đồng thời các cation Ca?”, AIo”, Feo”. Trình bày cách nhận biết sự Có mặt từng Cation trong dung dịch.Một dung dịch chứa đồng thời các cation Fe?”, AIo”, No”. Trình bày cách nhận biết sự có mặt từng cation trong dung dịch.233

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 936

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống