Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 10 tập 1

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt –

PHONG CÁCH NGÔN NGƯ SINH HOAT_KÊT QUẢ CẢN ĐAT • Nắm được các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với những đặc trưng cơ bản của nó. • Nâng cao kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.I – NGỦN NGỨSINH H0AT1. Khái niệm ngôn ngữ sinh h0ạtHãy thể hiện đúng giọng điệu đoạn ghi chép sau đây: (Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.) – Hương ơi! Đi học đi! (Im läng) – Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên) – Cì mà ầm ầm lên thế chú –người đàn ông nói to) – Các cháu ơi, khẽ chứ ! Để cho các bác ngủ trưa 1/ới !… Nhanh lên con,Hương ! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)உ or of of litrii; iii Vl- Đây rồi, ra đây rồi ! (tiếng Hương nhỏ nhẹ) – Gớm, chậm như rùa ấy ! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan cầu nhàu) – Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu !… (tiếng Hùng tiếp lời) Trên đây là một đoạn ghi lại cuộc đối thoại trong ngôn ngữ sinh hoạt (ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi là khẩu ngữ, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hội thoại,…). Từ đoạn hội thoại đó, anh (chị) hiểu thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt ? 2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạiNgôn ngữ sinh hoạt thể hiện chủ yếu ở dạng nói (độc thoại, đối thoại), nhưng một số trường hợp có cả ở dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ).8-NGỦVẢN 10/1-A 113Trong các tác phẩm văn học có dạng lời nói tái hiện, tức là dạng mô phỏng lời thoại tự nhiên, nhưng được sáng tạo theo các thể loại văn bản khác nhau: kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết,… Khi tái hiện, lời nói tự nhiên được biến cải phần nào theo thể loại văn bản và ý định chủ quan của người sáng tạo. Nhưng dù ở dạng nào (nói hay viết, tái hiện hay sáng tạo), ngôn ngữ sinh hoạt cũng có những dấu hiệu đặc trưng của một phong cách ngôn ngữ. GHI NHỞ • Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đối ý nghĩ, tỉnh cảm,… đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. • Ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu thể hiện ở dạng nói, nhưng cũng có thể ở dạng viết. Trong văn bản văn học, lời thoại của nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày.3. Luyện tập a) Anh (chị) hãy phát biểu ý kiến của mình về nội dung của những câu sau: – Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. – Vàng thì thử lửa thử than, Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. b) Trong đoạn trích dưới đây, ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào ? Anh (chị) có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ ở đoạn trích này ? Ông Năm Hên đáp: – Sáng mai sớm, đi cũng không muộn. Tôi cần một người dẫn đường đến ao Cá sấu đó. Có vậy thôi! Chừng một giờ đồng hồ sau là xong chuyện “Sấu ở ao giữa rừng, tôi bắt nhiều lần rồi. Bà con cứ tin tôi. Xưa nay, bị sấu bắt là người đi ghe xuồng hoặc ngồi rửa chén dưới bến, có bao giờ sấu rượt người ta giữa rừng mà ăn thịt ? Tôi đây không tài giỏi gì hết, chẳng qua là biết mưu mẹo chút ít, theo như người khác thì họ nói đó là bùa phép để kiếm tiền. Nghề bắt sấu có thể làm giàu đ gặt tôi không g thứ phú quới ‘đó […]. Cực lòng biết bao nhiêu khi nghe ở miền Rạch Giá, Cà Mau này có nhiều con rạch, ngã ba mang tên Đầu Sấu, Lưng Sấu, Bàu Sấu, sau này hỏi lại tôi mới biết đó là nơi ghê gớm, hồi xưa lúc đất còn hoang Rạch Cà Bơ He, đó là chỗ sấu lội nhiều, người Miên sợ sấu không dám đi qua nên đặt tên như vậy, cũng như phá Tam Giang, truông nhà Hồ của mình ngoài Huế.(Theo Sơn Nam, Bất sấu rừng U Minh Hạ) (1) Phú quới: phú quý.114 8-NGỦVAN 10/1-B

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1192

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống