Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 tập 1

Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn –

Thấy được mục đích, tầm quan trọng của phóng vấn và trả lời phóng vấn trong đời sống. Nắm được những yêu cầu cơ bản và cách thức. Kể lại một vài hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn thường gặp trong đời sống (khi Xem truyền hình, nghe đài phát thanh, khi đọc sách báo, khi xin việc làm, đăng kí du học,…).Trên cơ sở đó, cho biết: Người ta phỏng vấn và trả lời phỏng vấn để làm gì ? (Để chuyện trò, để biết rõ hơn về một người nổi tiếng, để biết quan điểm củat L – – – – hủ đề có ý nghĩa xã hội, đang được dư luận q tâm ; hayے ہی کیسے۔cပ်in nhằm mục đích nào nữa ?) 2. Một xã hội thực sự dân chủ, văn minh không thể không đề cao vai trò quan trọng của các hoạt động phỏng vấn. Nói như thế đúng hay không đúng ? Vì sao ?II – NHỨNG YÊU tẩU CỨ BẢN ĐũI WÚI H0ạT ĐộNG PHỦNG WẤN 1. Chuẩn bị phỏng vấn a) Nhiều người vẫn nghĩ rằng, có thể tiến hành ngay một cuộc phỏng vấn khi đã xác định rõ chủ đề phỏng vấn (phỏng vấn về điều gì), mục đích phỏng vấn (phỏng vấn để làm gì) và đối tượng phỏng vấn (phỏng vấn ai, một hay nhiều người). Nhưng trong khâu chuẩn bị phỏng vấn, nếu chỉ xác định được sẽ hỏi cái gì, để làm gì và hỏi ai thì đã đủ chưa ? Vì sao có thể coi là đã (hoặc chưa) đủ ? b) Ai cũng biết, đã phỏng vấn thì phải nêu câu hỏi. Song phải hỏi thế nào để đạt được mục đích phỏng vấn ? Để hiểu rõ điều này, anh (chị) hãy: -Xác định mục đích của những câu phỏng vấn mà những người tuyển dụng thường nêu ra cho các ứng viên như:+ Bạn có thể giới thiệu về bản thân mình không ?180+ Vì sao bạn muốn nhận công việc này?(hoặc: Vì sao bạn muốn làm việc ở công ti chúng tôi :+ Bạn biết gì về công ti chúng tôi ?+ Bạn sẽ làm gì để cống hiến cho công ti ?+ Bạn nghĩ gì về vị trí công tác mà bạn sẽ nhận ?+ Bạn có tin vào sở trường của mình không ?(Theo Tuổi trẻ Online, ngày 30–11–2006) – Cho biết, để thu thập được nhiều thông tin cần thiết, người phỏng vấn nên chọn câu nào trong hai câu hỏi sau: A – Trong tình hình giao thông như hiện nay, chị thấy đi lại ngoài đường có an toàn không ?B– Đi lại ngoài đường trong tình hình giao thông như hiện nay, chị có cảm gi thế nào ? 2. Tiến hành phỏng vấna) Khi phỏng vấn, có phải bao giờ người phỏng vấn cũng chỉ sử dụng những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn không? Tại sao ? b) Trong quá trình phỏng vấn, ngoài sự khiêm tốn, nhã nhặn và chăm chú lắng nghe, người phỏng vấn cần có thái độ thế nào ? c) Kết thúc phỏng vấn, người phỏng vấn cần nhớ làm việc gì để bày tỏ sự trân trọng đối với người trả lời phỏng vấn ? 3. Biên tập sau khi phỏng vấn Buổi phỏng vấn có thể được phát trực tiếp trên truyền hình hay trên sóng phát thanh, nhưng cũng có thể chỉ được công bố sau khi đã biên tập. Theo anh (chị), khi biên tập, người phỏng vấn có được phép: a) Sửa lại lời nói của người trả lời phỏng vấn cho hay hơn và đúng ý của mình hơn không? Vì sao ? b) Ghi lại nét mặt, ánh mắt, cử chỉ của người trả lời phỏng vấn không, hay chỉ được ghi lời nói của họ? Vì sao ?- III – NHỨNG YÊU tẩUĐốI WỨI NGƯữI TRẢ LữI PHủNG WẤNNgười trả lời phỏng vấn phải nêu thật trung thực, rõ ràng ý kiến của mình về điều được hỏi với thái độ thẳng thắn, chân thành.Nhưng còn yêu cầu nào mà người trả lời phỏng vấn cần cố gắng để đạt tới nữa không? Hãy trả lời câu hỏi đó sau khi xét ví dụ dưới đây:Ll: it lsخیر = ح1 ہے۔ حاجی :۔ ܬܐ . طرح1 ہز + về tình hì 1 – A -l-ly in A Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đáp:”Đây là Điện Biên Phú, – Người nói và lật ngược chiếc mũ cát trên bàn, – đây là núi, … Người dùng những ngón tay mảnh dẻ, rắn rỏi đưa theo vành mũ. – Chúng tôi đang ở đây. Còn phía dưới, – tay Người đặt xuống đáy mũ, – là thung lũng Điện Biên Phủ. Quân Pháp ở đấy. Chúng không thể thoát ra khỏi đây được. Có thể chúng sẽ còn ở đấy lâu, nhưng dứt khoát không thể thoát ra được.”{E, Cô-bê-lép, Đồng chí Hồ Chí Minh, bản dịch tiếng Việt của NXB Tiến bộ và NXB Thanh niên, 1985)GH1NHO | • Phóng vấn và trả lời phóng vấn là một cuộc hội – đáp có mục đích, nhằm | thu thập hoặc Cung cấp thông tin về một chủ đề được quan tâm.• Người phóng vấn, từ khi chuẩn bị đến lúc tiến hành và trình bày kết quảphóng vấn, cần tìm những cách thức hữu hiệu để khai thác được nhiều nhấtcác thông tin chân thực, đặc sắc về chủ đề được hỏi.• Người trả lời phóng vấn cần cung cấp đầy đủ những thông tin trung thực, | phù hợp với chủ đề phỏng vấn. Câu trả lời phái rõ ràng và cố gắng được | տոհ bày sao cho hấp dẫn.• Trong quá trình phóng vấn, cả người hói và người trả lời đều phải giữ thái | độ lịch thiệp, tôn trọng lẫn nhau.LUYÊN TậP 1. Hãy theo dõi một buổi phỏng vấn trên truyền hình (hoặc đài phát thanh, báo chí) và nhận xét xem : a) Về phía người phỏng vấn: – Phóng viên (hay người dẫn chương trình) có chuẩn bị kĩ không? – Câu hỏi có hợp lí, có nhiều khả năng khai thác thông tin không? – Cách dẫn dắt có tự nhiên, khéo léo không; cách giao tiếp có thân tình, nhã nhặn không ? b) Về phía người trả lời phỏng vấn: – Người trả lời phỏng vấn có thắng thắn, trung thực không? – Câu trả lời có phù hợp với câu hỏi và có rõ ràng, thú vị không? – Thái độ giao tiếp có thiện chí, chân thành và lịch thiệp không? 2. Giả sử anh (chị) muốn được vào làm việc ở một nơi mà mình yêu thích. Nhà tuyển dụng tiến hành phỏng vấn có nêu ra câu hỏi: Bạn có thể nói cho tôi nghe về nhược điểm lớn nhất của mình không ?182 Anh (chị) sẽ trả lời thế nào để ai cũng phải thừa nhận mình trung thực; nhưng không vì thế mà gây trở ngại cho cơ hội tìm kiếm Việc làm ? 3. Để thu thập dư luận của các bạn trong lớp về thị hiếu thưởng thức ca nhạc (hoặc xem phim, chụp ảnh, đọc thơ, truyện,…), anh (chị) hãy: – Trong vai người phỏng vấn, dự kiến những câu hỏi đúng mục đích, có thể lấy được nhiều ý kiến thú vị của các bạn. – Sau đó, trong vai người trả lời phỏng vấn, tìm cách trả lời các câu hỏi trên sao cho Vừa chân thực Vừa dí dỏm, thông minh.[]] ĐOC THÊM- Thơ là gì? Người ta định nghĩa thơ là gì hở anh ?- Tôi thấy hình như thơ là tiếng nói hồn nhiên nhất của tâm hồn con người trước cuộc đời, trước tất cả những gì diễn ra xung quanh mình, là tiếng nói của tâm hồn con người trước con người và trời đất […]. Nó là tiếng nói của người nào đó đến với những người nào đó có sự cảm thông chung dựa trên cơ sở đồng ý đồng tình […]. Văn nghệ nói chung là vậy, thơ lại càng như vậy, tất cả những cái gì cấu tạo nên thơ đều mang màu sắc nhất định, từ tình thơ, ý thơ, tứ thơ, đến giọng điệu, hình ảnh,…– Và cả chữ nghĩa nữa ?– Đúng, cả chữ nghĩa. Nhưng chữ nghĩa không chỉ là chữa, chữ b mà là cả cái tiếng vang lên trong chữ, tiếng vang của cả khoảng cách giữa những chữ, những dòng. […] , … Riêng ý anh cho một bài thơ thế nào là hay ? – Bài thơ hay làm cho người ta không còn thấy câu thơ, chỉ còn cảm thấy tình người. Quên rằng đó là tiếng nói của ai, người ta thấy nó như tiếng ca tù glòng mình, như là của mình vậy. Thơ là tiếng nói tri âm. Không có tri âm thì cuộc đời nghèo đi biết mấy, thì người ta làm sao sống được anh nhỉ!- Làm thơ “cho mình” hay “cho người”, anh nghĩ thế nào về câu hỏi ấy ? – Nhưng có nên phân biệt mình với người ? Khi mình là người và người cũng là mình thì vấn đề ấy còn đặt ra làm chi nữa. Nếu mình chưa phải là người thì mình hãy đến với người đi[…]. Đó là một quá trình nhiều khi đau khổ, nhưng phải thế thôi, có thể nào khác được? […] Có lẽ nào viết cho mình mới là “thật”, là hay, còn Viết cho người thì có thể dối, có thể tồi? Thơ cho người phải là thơ hết mình mới đúng. , (Lược trích theo: Tố Hữu, Xây dựng một nền tản nghệ lớn xứng đảng Uới nhân dân ta, Uới thời đại ta, NXB Văn học, Hà Nội, 1973)183

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 919

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống