Chương 5: Nhóm Halogen

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Giải Bài Tập Hóa Học 10 – Bài 210: Luyện tập : Nhóm halogen giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1 (trang 118 SGK Hóa 10): Dãy aixt nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứu tự tính axit giảm dần:

A. HCl, HBr, HI, HF.

B. HBr, HI, HF, HCl.

C. HI, HBr, HCl, HF.

D. HF, HCl, HBr, HI.

Lời giải:

C đúng.

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 26: Luyện tập nhóm halogen

Bài 2 (trang 118 SGK Hóa 10): Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng:

A. NaF.

B. NaCl.

C. NaBr.

D. NaI.

Lời giải:

A. NaF không phản ứng.

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 26: Luyện tập nhóm halogen

Bài 3 (trang 118 SGK Hóa 10): Brom đóng vai trò gì trong phản ứng sau:

SO2 + Br2+ 2H2O → H2SO4 + 2HBr.

A. Chất khử.

B. Chất oxi hóa.

C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.

Chọn đáp án đúng.

Lời giải:

B : chất oxi hóa.

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 26: Luyện tập nhóm halogen

Bài 4 (trang 118 SGK Hóa 10): Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brom, iot:

A. Flo có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước.

B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.

C. Brom có tính oxi hóa mạnh, nhưng yếu hơn flo và clo, nó cũng oxi hóa được nước.

D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng cũng oxi hóa được nước.

Lời giải:

A đúng.

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 26: Luyện tập nhóm halogen

Bài 5 (trang 119 SGK Hóa 10): Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5.

a) Viết cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của nguyên tử.

b) Tên, kí hiệu và cấu tạo phân tử của nguyên tố hóa học này.

c) Nêu tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố này và dẫn ra những phản ứng hóa học để minh họa.

d) So sánh tính chất hóa học của nguyên tố này với 2 nguyên tử halogen khác đứng trên và dưới nó trong nhóm halogen và dẫn ra phản ứng hóa học để minh họa.

Lời giải:

a) Halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5, cấu hình electron đầy đủ là : 1s22s22p63s23p33d104s24p5.

b) Tên nguyên tố là brom, kí hiệu là Br, công thức phân tử là Br2.

c) Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố này là tính oxi hóa.

– Brom phản ứng với nhiều kim loại.

3Br2 + 2Al → 2AlBr3

– Brom tác dụng với nước tương tự clo nhưng khó khăn hơn.

Br2 + H2O ⇆ HBr + HBrO.

– Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh

Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl

– Brom có thể occi hóa muối iotua thành iot

Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2

d) So sánh tính chất hóa học của brom với clo và iot.

Brom có tính oxi hóa yếu hơn clo nhưng mạnh hơn iot nên:

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2.

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 26: Luyện tập nhóm halogen

Bài 6 (trang 119 SGK Hóa 10): Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl.

a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?

b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?

Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình phản ứng.

Lời giải:

a) Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam




Ta có:

Lượng Cl2 điều chế được từ pt (2) nhiều nhất.

Vậy dùng KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn.

b) Nếu lấy số mol các chất bằng a mol

Theo (1) nCl2(1) = nMnO2 = a mol

Theo (2) nCl2(2) = . nKMnO4 = 2,5a mol

Theo (3) nCl2(3) = 3. nK2Cr2O7 = 3a mol

Ta có: 3a > 2,5a > a.

⇒ lượng Cl2 điều chế được từ pt (3) nhiều nhất.

Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều Cl2 hơn.

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 26: Luyện tập nhóm halogen

Bài 7 (trang 119 SGK Hóa 10): Tính khối lượng HCl bị oxi hóa bởi MnO2, biết rằng khí Cl2 sinh ra trong phản ứng đó có thể đẩy được 12,7g I2 từ dung dịch NaI.

Lời giải:

Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2

nI2 =

= 0,05 mol.

Theo pt: nCl2 = nI2 = 0,05 mol.

4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

nHCl = 4. nCl2 = 4. 0,05 = 0,2 mol.

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3g.

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 26: Luyện tập nhóm halogen

Bài 8 (trang 119 SGK Hóa 10): Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot

Lời giải:

Clo oxi hóa dễ dàng ion Br— trong dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua: 

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 26: Luyện tập nhóm halogen

Bài 8 (trang 119 SGK Hóa 10): Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot

Lời giải:

Clo oxi hóa dễ dàng ion Br— trong dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua: 

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 26: Luyện tập nhóm halogen

Bài 8 (trang 119 SGK Hóa 10): Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot

Lời giải:

Clo oxi hóa dễ dàng ion Br— trong dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua: 

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 26: Luyện tập nhóm halogen

Bài 11 (trang 119 SGK Hóa 10): Cho 300ml một dung dịch có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan 34g AgNO3, người ta thu được một kết tủa và nước lọc.

a) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.

b) Tính nồng độ mol chất còn lại trong nước lọc. Cho rằng thể tích nước lọc thu được không thay đổi đáng kể

Lời giải:

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

Theo pt: nAgNO3 pư = nAgCl = nNaCl = 0,1 mol

b) Vdd = 300 + 200 = 500 ml

nAgNO3 dư = 0,2 – 0, 1 = 0,1 mol; nNaNO3 = nNaCl = 0,1 mol

CM(NaNO3) = CM(AgNO3) = = 0,2 mol/l.

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 26: Luyện tập nhóm halogen

Bài 8 (trang 119 SGK Hóa 10): Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot

Lời giải:

Clo oxi hóa dễ dàng ion Br— trong dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua: 

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 26: Luyện tập nhóm halogen

Bài 8 (trang 119 SGK Hóa 10): Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot

Lời giải:

Clo oxi hóa dễ dàng ion Br— trong dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua: 

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 26: Luyện tập nhóm halogen

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1083

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống