Chương 5: Truyền và biến đổi chuyển động

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải sách bài tập công nghệ 8 – Bài 29: Truyền chuyển động giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    Bài 29.1 trang 56 SBT Công nghệ 8: Hãy khoanh tròn chữ cái trước các đáp án đúng:

    Câu 1: Trong máy cần có các bộ truyền chuyển động vì:

    A. Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau

    B. Các bộ phận của máy đều được dẫn động từ một chuyền động ban đầu

    C. Các bộ phận của máy cần có những chuyển động khác nhau

    D. Các bộ phận của máy cần có tốc độ như nhau

    E. Các bộ phận của máy cần có tốc độ quay như nhau

    Câu 2: Truyền động ma sát là cơ cấu truyền động quay:

    A. Nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn

    B. Nhờ truyền lực trung gian bởi dây đai giữa vật dẫn và vật bị dẫn

    C. Nhờ ăn khớp giữa vật dẫn và vật bị dẫn

    D. Nhờ ma sát giữa vật dẫn và vật bị dẫn

    Câu 3: Bộ chuyển động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa:

    A. Các trục song song

    B. Các trục chéo nhau

    C. Các trục vuông góc

    D. Các trục cắt nhau

    Lời giải:

    Câu 1 : Đáp án : A, B, E

    Câu 2: Đáp án A

    Câu 3: Đáp án: A, C

    Bài 29.1 trang 56 SBT Công nghệ 8: Hãy khoanh tròn chữ cái trước các đáp án đúng:

    Câu 1: Trong máy cần có các bộ truyền chuyển động vì:

    A. Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau

    B. Các bộ phận của máy đều được dẫn động từ một chuyền động ban đầu

    C. Các bộ phận của máy cần có những chuyển động khác nhau

    D. Các bộ phận của máy cần có tốc độ như nhau

    E. Các bộ phận của máy cần có tốc độ quay như nhau

    Câu 2: Truyền động ma sát là cơ cấu truyền động quay:

    A. Nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn

    B. Nhờ truyền lực trung gian bởi dây đai giữa vật dẫn và vật bị dẫn

    C. Nhờ ăn khớp giữa vật dẫn và vật bị dẫn

    D. Nhờ ma sát giữa vật dẫn và vật bị dẫn

    Câu 3: Bộ chuyển động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa:

    A. Các trục song song

    B. Các trục chéo nhau

    C. Các trục vuông góc

    D. Các trục cắt nhau

    Lời giải:

    Câu 1 : Đáp án : A, B, E

    Câu 2: Đáp án A

    Câu 3: Đáp án: A, C

    Bài 29.2 trang 57 SBT Công nghệ 8: Quan sát hình 29.1 và trả lời câu hỏi:

    Câu 1: Đây là bộ truyền động đai. Đọc tên các chi tiết 1, 2, 3

    1………………………………………………………….

    2………………………………………………………….

    3………………………………………………………….

    Câu 2: Bánh dẫn và bánh bị dẫn chuyển động như thế nào với nhau?

    ………………………………………………………………………..

    ………………………………………………………………………..

    ………………………………

    Lời giải:

    Câu 1: Đáp án:

    1. Dây đai

    2. Bánh bi dẫn(hay bánh răng trục cam)

    3. Bánh dẫn (hay bánh răng trục khuỷu)

    *Lưu ý: Học sinh cần chỉ ra bánh bị dẫn, bánh dẫn và dây đai.

    Câu 2: Đáp án: Bánh dẫn và bánh bịn dẫn chuyển động cùng chiều với nhau.

    Bài 29.2 trang 57 SBT Công nghệ 8: Quan sát hình 29.1 và trả lời câu hỏi:

    Câu 1: Đây là bộ truyền động đai. Đọc tên các chi tiết 1, 2, 3

    1………………………………………………………….

    2………………………………………………………….

    3………………………………………………………….

    Câu 2: Bánh dẫn và bánh bị dẫn chuyển động như thế nào với nhau?

    ………………………………………………………………………..

    ………………………………………………………………………..

    ………………………………

    Lời giải:

    Câu 1: Đáp án:

    1. Dây đai

    2. Bánh bi dẫn(hay bánh răng trục cam)

    3. Bánh dẫn (hay bánh răng trục khuỷu)

    *Lưu ý: Học sinh cần chỉ ra bánh bị dẫn, bánh dẫn và dây đai.

    Câu 2: Đáp án: Bánh dẫn và bánh bịn dẫn chuyển động cùng chiều với nhau.

    Bài 29.3 trang 57 SBT Công nghệ 8: Khoanh tròn vào những nhận định không đúng về truyền động ma sát – truyền động một đai.

    1. Dây đai được làm bằng da thuộc vải dệt nhiều lớp hoặc bằng vải đúc với cao su.

    2. Bánh dẫn luôn luôn có đường kính nhỏ hơn bánh bị dẫn

    3. Muốn đảo chiều quay của bánh bị dẫn ta mắc dây đai theo kiểu chéo

    4. Bộ truyền động dây đai không truyền chuyển động được giữa các trục ở xa nhau

    5. Truyền động dây đai có cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn.

    6. Bộ truyển động dây đai được ứng dụng trên xe tăng

    Lời giải:

    Đáp án: 2, 4, 6

    Bài 29.3 trang 57 SBT Công nghệ 8: Khoanh tròn vào những nhận định không đúng về truyền động ma sát – truyền động một đai.

    1. Dây đai được làm bằng da thuộc vải dệt nhiều lớp hoặc bằng vải đúc với cao su.

    2. Bánh dẫn luôn luôn có đường kính nhỏ hơn bánh bị dẫn

    3. Muốn đảo chiều quay của bánh bị dẫn ta mắc dây đai theo kiểu chéo

    4. Bộ truyền động dây đai không truyền chuyển động được giữa các trục ở xa nhau

    5. Truyền động dây đai có cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn.

    6. Bộ truyển động dây đai được ứng dụng trên xe tăng

    Lời giải:

    Đáp án: 2, 4, 6

    Bài 29.4 trang 58 SBT Công nghệ 8: Hệ thống truyền động trên xe máy loại xe tay ga (hình 29.2) có tốc độ quay của bánh phía động cơ là 1200 vòng/phút, tỉ số truyền là 0,25. Hỏi bánh phía bánh xe quay với tốc độ bao nhiêu?

    Lời giải:

    Đáp án:

    Bánh phía bánh xe quay với tốc độ là: 0,25×1200=300 vòng/phút.

    Bài 29.4 trang 58 SBT Công nghệ 8: Hệ thống truyền động trên xe máy loại xe tay ga (hình 29.2) có tốc độ quay của bánh phía động cơ là 1200 vòng/phút, tỉ số truyền là 0,25. Hỏi bánh phía bánh xe quay với tốc độ bao nhiêu?

    Lời giải:

    Đáp án:

    Bánh phía bánh xe quay với tốc độ là: 0,25×1200=300 vòng/phút.

    Bài 29.5 trang 58 SBT Công nghệ 8: Quan sát vào hình 29.3 và trả lời câu hỏi sau:

    1. Ở hình 29.3a: Bánh răng 1 quay theo chiều kim đồng hồ thì bánh răng 3 quay theo chiều nào?

    …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

    2. Ở hình 29.3b: Bánh răng 1 quay theo chiều kim đồng hồ thì bánh răng 2 quay theo chiều nào:

    ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

    3. Nếu lắp thêm một bánh răng 4 vào tiếp theo bánh răng thứ 3 ở hình 29.3a thì bánh răng 4 sẽ quay như thế nào khi bánh răng 1 vẫn quay theo chiều kim đồng hồ?

    ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

    Lời giải:

    Đáp án:

    1. Ở hình 29.3a: Bánh răng 1 quay theo chiều kim đồng hồ thì bánh răng 3 quay theo chiều kim đồng hồ.

    2. Ở hình 29.3b: Bánh răng 1 quay theo chiều kim dồng hồ thì bánh răng 2 quay ngược chiều kim đồng hồ.

    3. Nếu lắp thêm một bánh răng 4 vào tiếp theo bánh răng thứ 3 thì bánh răng 4 sẽ quay ngược chiều kim đồng hồ.

    Bài 29.5 trang 58 SBT Công nghệ 8: Quan sát vào hình 29.3 và trả lời câu hỏi sau:

    1. Ở hình 29.3a: Bánh răng 1 quay theo chiều kim đồng hồ thì bánh răng 3 quay theo chiều nào?

    …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

    2. Ở hình 29.3b: Bánh răng 1 quay theo chiều kim đồng hồ thì bánh răng 2 quay theo chiều nào:

    ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

    3. Nếu lắp thêm một bánh răng 4 vào tiếp theo bánh răng thứ 3 ở hình 29.3a thì bánh răng 4 sẽ quay như thế nào khi bánh răng 1 vẫn quay theo chiều kim đồng hồ?

    ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

    Lời giải:

    Đáp án:

    1. Ở hình 29.3a: Bánh răng 1 quay theo chiều kim đồng hồ thì bánh răng 3 quay theo chiều kim đồng hồ.

    2. Ở hình 29.3b: Bánh răng 1 quay theo chiều kim dồng hồ thì bánh răng 2 quay ngược chiều kim đồng hồ.

    3. Nếu lắp thêm một bánh răng 4 vào tiếp theo bánh răng thứ 3 thì bánh răng 4 sẽ quay ngược chiều kim đồng hồ.

    Bài 29.6 trang 59 SBT Công nghệ 8:

    Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và chi biết chi tiết nào quay nhanh hơn?

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    Lời giải:

    Đáp án:

    Tỉ sô truyền i là: 50:20=2,5. Đĩa líp quay nhanh hơn vì có sô răng ít hơn.

    Bài 29.6 trang 59 SBT Công nghệ 8:

    Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và chi biết chi tiết nào quay nhanh hơn?

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    Lời giải:

    Đáp án:

    Tỉ sô truyền i là: 50:20=2,5. Đĩa líp quay nhanh hơn vì có sô răng ít hơn.

    Bài 29.7 trang 59 SBT Công nghệ 8:

    Bánh răng chủ động của bộ truyền động xích có 70 răng, bánh răng bị động quay với tốc độ 120 vòng/phút. Tỉ số truyền là 2,5. Hỏi bánh răng bị động có bao nhiêu răng? Bánh răng chủ động quay với tốc độ bao nhiêu?

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    Lời giải:

    Đáp án:

    Số răng của bánh răng bị động là: 70:2,5=28 (răng).

    Tốc độ của bánh răng chủ động là: 120:2,5=48 (vòng/phút).

    Bài 29.7 trang 59 SBT Công nghệ 8:

    Bánh răng chủ động của bộ truyền động xích có 70 răng, bánh răng bị động quay với tốc độ 120 vòng/phút. Tỉ số truyền là 2,5. Hỏi bánh răng bị động có bao nhiêu răng? Bánh răng chủ động quay với tốc độ bao nhiêu?

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    Lời giải:

    Đáp án:

    Số răng của bánh răng bị động là: 70:2,5=28 (răng).

    Tốc độ của bánh răng chủ động là: 120:2,5=48 (vòng/phút).

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1130

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống