Chương 6: An toàn điện

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải sách bài tập công nghệ 8 – Bài 34: Thực Hành : Dụng cụ bảo vệ an toàn điện giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    Bài 34.1 trang 80 SBT Công nghệ 8: Những bộ phận nào của bút thử điện là quan trọng nhất?

    A. Nắp và đèn báo           B. Điện trở và đèn báo

    C. Kẹp kim loại và đầu bút           D. Điện trở và than

    Lời giải:

    Đáp án: B. Điện trở và đèn báo

    Bài 34.1 trang 80 SBT Công nghệ 8: Những bộ phận nào của bút thử điện là quan trọng nhất?

    A. Nắp và đèn báo           B. Điện trở và đèn báo

    C. Kẹp kim loại và đầu bút           D. Điện trở và than

    Lời giải:

    Đáp án: B. Điện trở và đèn báo

    Bài 34.2 trang 80 SBT Công nghệ 8: Tại sao đèn của bút thử điện sáng mà người kiểm tra không bị điện giật?

    A. Vì đèn hiệu quá nhạy B. Vỏ bút thửu điện bằng nhựa

    C. Có điện trở rất lớn(đến hang MΩ)trong bút D. Điện quá yếu

    Lời giải:

    Đáp án: C. Có điện trở rất lớn (đến hàng MΩ) trong bút

    Trong bút thử điện có điện trở (R) rất lớn đến hàng MΩ, làm cho dòng điện chạy qua người nhỏ hơn 0,01mA (I=U/R), người chưa có cảm giác điện giật.

    Bài 34.2 trang 80 SBT Công nghệ 8: Tại sao đèn của bút thử điện sáng mà người kiểm tra không bị điện giật?

    A. Vì đèn hiệu quá nhạy B. Vỏ bút thửu điện bằng nhựa

    C. Có điện trở rất lớn(đến hang MΩ)trong bút D. Điện quá yếu

    Lời giải:

    Đáp án: C. Có điện trở rất lớn (đến hàng MΩ) trong bút

    Trong bút thử điện có điện trở (R) rất lớn đến hàng MΩ, làm cho dòng điện chạy qua người nhỏ hơn 0,01mA (I=U/R), người chưa có cảm giác điện giật.

    Bài 34.3 trang 80 SBT Công nghệ 8: Khi sử dụng bút thử điện để kiểm tra dò điện cần phải:

    A. Chạm đầu bút vào dây điện, tay chạm vào kẹp kim loại

    B. Chạm đầu bút vào dây điện, tay chạm vào kẹp kim loại, chân chạm đất

    C. Chạm dầu bút vào vật kiểm tra, tay chạm vào kẹp kim loại, chân chạm đất

    D. Chạm đầu bút vào vật cần kiểm tra, chân chạm đất

    Lời giải:

    Đáp án: C. Chạm đầu bút vào vật kiểm tra, tay chạm vào kẹp kim loại, chân chạm đất.

    Khi sử dụng bút thử điện để kiểm tra rò điện phải đủ 3 động tác trên mới kín mạch để có dòng điện chạy qua bút thử điện từ dây điện xuống đất mà đèn điện mới sáng.

    Bài 34.3 trang 80 SBT Công nghệ 8: Khi sử dụng bút thử điện để kiểm tra dò điện cần phải:

    A. Chạm đầu bút vào dây điện, tay chạm vào kẹp kim loại

    B. Chạm đầu bút vào dây điện, tay chạm vào kẹp kim loại, chân chạm đất

    C. Chạm dầu bút vào vật kiểm tra, tay chạm vào kẹp kim loại, chân chạm đất

    D. Chạm đầu bút vào vật cần kiểm tra, chân chạm đất

    Lời giải:

    Đáp án: C. Chạm đầu bút vào vật kiểm tra, tay chạm vào kẹp kim loại, chân chạm đất.

    Khi sử dụng bút thử điện để kiểm tra rò điện phải đủ 3 động tác trên mới kín mạch để có dòng điện chạy qua bút thử điện từ dây điện xuống đất mà đèn điện mới sáng.

    Bài 34.4 trang 80 SBT Công nghệ 8: Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ bảo vệ an toàn điện

    A. Kim bọc nhựa, mỏ lết, ủng cao su

    B. Thảm cách điện, kìm điện, găng tay cao su

    C. Ủng cao su, kìm, bút thử điện

    D. Bút thử điện, kìm, thảm cách điện

    Lời giải:

    Đáp án: B. Thảm cách điện, kìm điện, găng tay cao su.

    Trong các đáp án còn lại có ít nhất một dụng cụ không đảmbảo an toàn.

    Bài 34.4 trang 80 SBT Công nghệ 8: Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ bảo vệ an toàn điện

    A. Kim bọc nhựa, mỏ lết, ủng cao su

    B. Thảm cách điện, kìm điện, găng tay cao su

    C. Ủng cao su, kìm, bút thử điện

    D. Bút thử điện, kìm, thảm cách điện

    Lời giải:

    Đáp án: B. Thảm cách điện, kìm điện, găng tay cao su.

    Trong các đáp án còn lại có ít nhất một dụng cụ không đảmbảo an toàn.

    Bài 34.5 trang 80 SBT Công nghệ 8: Các dụng cụ sửa chữa điện thường có tay nắm bằng nhựa là để:

    A. Dễ cầm khi sửa chữa điện           B. Cách điện cho người sửa điện

    C. Tăng thẩm mĩ           D. Dễ chế tạo, rẻ tiền

    Lời giải:

    Đáp án: B. Cách điện cho người sửa điện.

    Khi sửa chữa điện, người sửa chữa không được tiếp xúc trực tiếp vào vật có điện để cho dòng điện chạy qua người, nên các thiết bị sửa chữa điện như kim, tuavit, que đo… cần được bọc nhựa cách điện tránh không cho dòng điện chạy qua người.

    Bài 34.5 trang 80 SBT Công nghệ 8: Các dụng cụ sửa chữa điện thường có tay nắm bằng nhựa là để:

    A. Dễ cầm khi sửa chữa điện           B. Cách điện cho người sửa điện

    C. Tăng thẩm mĩ           D. Dễ chế tạo, rẻ tiền

    Lời giải:

    Đáp án: B. Cách điện cho người sửa điện.

    Khi sửa chữa điện, người sửa chữa không được tiếp xúc trực tiếp vào vật có điện để cho dòng điện chạy qua người, nên các thiết bị sửa chữa điện như kim, tuavit, que đo… cần được bọc nhựa cách điện tránh không cho dòng điện chạy qua người.

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 945

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống