Chương 5: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 8 Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

    1. (trang 78 SBT Lịch Sử 8): Sự kiện lích sử đánh dấu mốc mở đầu của thời kì lịch sử thế giới hiện đại là

    A. cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga

    B. Cuốc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga thắng lợi.

    C. cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc

    D. Quốc Tế Cộng Sản được thanhg lập (3-1919)

    Đáp án B

    2. (trang 78 SBT Lịch Sử 8): Trong cao trào cách mạng 1918-1923, một số tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới đã hình thành, đó là

    A. Quốc tế thứ nhất

    B. Quốc tế thứ hai

    C. Quốc tế thứ ba

    D. Liên hợp quốc

    Đáp án C

    3. (trang 78 SBT Lịch Sử 8): Cuộc đại khủng hoảng kinh tế trên thế giới diễn ra trong những năm

    A. 1918-1923    B. 1924-1929

    C. 1929-1933    D. 1929-1939

    Đáp án C

    4. (trang 79 SBT Lịch Sử 8): Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, chủ nghĩa phát xít đã thắng thế ở các nước

    A. Anh- Pháp –Mĩ

    B. Anh- Pháp- Mĩ- Đức

    C. Đức- Mĩ- I-ta-li-a

    D. Đức- I-tali-a, Nhật Bản

    Đáp án D

    5. (trang 79 SBT Lịch Sử 8): Trong cao trào cách mạng thế giới những năm 1929-1933, một hình thức mặt trận đã hình thành là

    A. Mặt trận nhân dân

    B. Mặt trận dân chủ

    C. Mặt trận đoàn kết

    D. Mặt trận dân tộc thống nhất

    Đáp án A

    6. (trang 79 SBT Lịch Sử 8): Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra trong những năm

    A. 1917-1954    B. 1919-1929

    C. 1929-1939    D. 1939-1945

    Đáp án D

    1. (trang 78 SBT Lịch Sử 8): Sự kiện lích sử đánh dấu mốc mở đầu của thời kì lịch sử thế giới hiện đại là

    A. cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga

    B. Cuốc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga thắng lợi.

    C. cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc

    D. Quốc Tế Cộng Sản được thanhg lập (3-1919)

    Đáp án B

    2. (trang 78 SBT Lịch Sử 8): Trong cao trào cách mạng 1918-1923, một số tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới đã hình thành, đó là

    A. Quốc tế thứ nhất

    B. Quốc tế thứ hai

    C. Quốc tế thứ ba

    D. Liên hợp quốc

    Đáp án C

    3. (trang 78 SBT Lịch Sử 8): Cuộc đại khủng hoảng kinh tế trên thế giới diễn ra trong những năm

    A. 1918-1923    B. 1924-1929

    C. 1929-1933    D. 1929-1939

    Đáp án C

    4. (trang 79 SBT Lịch Sử 8): Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, chủ nghĩa phát xít đã thắng thế ở các nước

    A. Anh- Pháp –Mĩ

    B. Anh- Pháp- Mĩ- Đức

    C. Đức- Mĩ- I-ta-li-a

    D. Đức- I-tali-a, Nhật Bản

    Đáp án D

    5. (trang 79 SBT Lịch Sử 8): Trong cao trào cách mạng thế giới những năm 1929-1933, một hình thức mặt trận đã hình thành là

    A. Mặt trận nhân dân

    B. Mặt trận dân chủ

    C. Mặt trận đoàn kết

    D. Mặt trận dân tộc thống nhất

    Đáp án A

    6. (trang 79 SBT Lịch Sử 8): Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra trong những năm

    A. 1917-1954    B. 1919-1929

    C. 1929-1939    D. 1939-1945

    Đáp án D

    1. (trang 79 SBT Lịch Sử 8): Hãy điền tên quốc gia vào cột bên phải cho phù hợp với nội dung ở cột bên trái.

    STT Nội Dung Quốc Gia
    1 Cuộc cách mạng chặt đứt khâu yếu nhất của chủ nghĩa đế quốc làm cho CNTB không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới.
    2 Đế quốc bị tan rã sau chiến tranh thế giới thứ nhất, dẫn đến sự hình thành hàng loạt các quốc gia mới.
    3 Quê hương của “ chính sách kinh tế mới”
    4 Các nước thực hiện cải cách kinh tế- xã hội để vượt qua đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
    5 Các nước thực hiện Phát xít hoá chế độ, ráo riết chuẩn bị chiến tranh để chia lại thi trường và thuộc địa.
    6 Quê hương của “Chính sách mới”
    7 Nước có sản lượng công nghiệp đứng đầu châu Âu, đứng thứ hai thế giới sau Mĩ( năm 1936)
    8 Quê hương của Hít-le, lò lửa của hai cuộc chiến tranh thế giới
    9 Những nước có phong trào cách mạng tiêu biểu nhất ở Châu Á
    10 Những nước đóng vai trò quyết định trong việc đánh bại chủ nghĩa Phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai.

    Lời giải:

    1. Nga

    3. Nga

    4. Mĩ, Đức, Nhật Bản

    5. Đức- Ý- Nhật

    6. Liên Xô

    7. Đức

    8. Đức

    9. Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kì, Việt Nam

    10. Liên Xô

    2. (trang 80 SBT Lịch Sử 8): Hãy điền tên nhân vật vào cột bên phải cho phù hợp với nội dung ở cột bên trái

    STT Nội Dung Tên nhận vật
    1 Linh hồn của Cách mạng thánh Hai và cách mạng tháng Mười Nga, tác giả của chính sách kinh tế mới.
    2 Tổng thống Mĩ, tác giả “ chính sách mới”, người có công rất lớn trong việc đưa nước Mĩ thoạt khỏi khung hoảng kinh tế, vai tò lớn trong chiến tranh thế giới thứ hai.
    3 Tên trùm phát xít nguy hiểm nhất, kẻ châm ngòi cho chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
    4 Người đứng đầu Đảng Quốc Đại, linh hồn của phong trào đấu tranh đòi độc lập của Nhân dân Ấn Độ nửa đầu thế kỉ XX
    5 Người sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, lãnh tụ vĩ đại của phong trào cách mạng Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX.

    Lời giải:

    1. Lênin

    2. Ru-rơ-ven

    3. Hitler

    4. M.Gandhi

    5. Nguyên Ái Quốc

    1. (trang 79 SBT Lịch Sử 8): Hãy điền tên quốc gia vào cột bên phải cho phù hợp với nội dung ở cột bên trái.

    STT Nội Dung Quốc Gia
    1 Cuộc cách mạng chặt đứt khâu yếu nhất của chủ nghĩa đế quốc làm cho CNTB không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới.
    2 Đế quốc bị tan rã sau chiến tranh thế giới thứ nhất, dẫn đến sự hình thành hàng loạt các quốc gia mới.
    3 Quê hương của “ chính sách kinh tế mới”
    4 Các nước thực hiện cải cách kinh tế- xã hội để vượt qua đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
    5 Các nước thực hiện Phát xít hoá chế độ, ráo riết chuẩn bị chiến tranh để chia lại thi trường và thuộc địa.
    6 Quê hương của “Chính sách mới”
    7 Nước có sản lượng công nghiệp đứng đầu châu Âu, đứng thứ hai thế giới sau Mĩ( năm 1936)
    8 Quê hương của Hít-le, lò lửa của hai cuộc chiến tranh thế giới
    9 Những nước có phong trào cách mạng tiêu biểu nhất ở Châu Á
    10 Những nước đóng vai trò quyết định trong việc đánh bại chủ nghĩa Phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai.

    Lời giải:

    1. Nga

    3. Nga

    4. Mĩ, Đức, Nhật Bản

    5. Đức- Ý- Nhật

    6. Liên Xô

    7. Đức

    8. Đức

    9. Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kì, Việt Nam

    10. Liên Xô

    2. (trang 80 SBT Lịch Sử 8): Hãy điền tên nhân vật vào cột bên phải cho phù hợp với nội dung ở cột bên trái

    STT Nội Dung Tên nhận vật
    1 Linh hồn của Cách mạng thánh Hai và cách mạng tháng Mười Nga, tác giả của chính sách kinh tế mới.
    2 Tổng thống Mĩ, tác giả “ chính sách mới”, người có công rất lớn trong việc đưa nước Mĩ thoạt khỏi khung hoảng kinh tế, vai tò lớn trong chiến tranh thế giới thứ hai.
    3 Tên trùm phát xít nguy hiểm nhất, kẻ châm ngòi cho chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
    4 Người đứng đầu Đảng Quốc Đại, linh hồn của phong trào đấu tranh đòi độc lập của Nhân dân Ấn Độ nửa đầu thế kỉ XX
    5 Người sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, lãnh tụ vĩ đại của phong trào cách mạng Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX.

    Lời giải:

    1. Lênin

    2. Ru-rơ-ven

    3. Hitler

    4. M.Gandhi

    5. Nguyên Ái Quốc

    Bài tập 3. (trang 80, 81 SBT Lịch Sử 8): Lập niên biểu theo gợi ý dưới đây để khái quát những sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm 1917 đến năm 1945.

    Nước Nga – Liên Xô

    Thời gian Sự kiện lịch sử Kết quả
    2-1917
    7-11-1917
    1918-1921
    1921-1941
    1941-1945

    Các nước khác

    Thời gian Sự kiện lịch sử Kết quả
    1918-1923
    1924-1929
    1929-1933
    1933-1939
    1939-1945

    Lời giải:

    Nước Nga – Liên Xô

    Thời gian Sự kiện lịch sử Kết quả
    2-1917 Cách mạng tháng Hai

    -Lật đổ chế độ Nga hoàng

    -Hai chính quyền song song tồn tại

    -Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

    7-11-1917 Cách mạng xã hội chủ nghĩa

    -Thành lập chính quyền Xô Viết do Lê-nin đứng đầu.

    -Nhân dân lao động Nga được làm chủ đất nước và vận mệnh mình.

    -Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới theo đường lối cách mạng vô sản

    1918-1921 Chống thù trong giặc ngoài

    – Đẩy lùi cuộc tấn công của kẻ thù.

    -Nhà nước Xô viết được bảo vệ và giữ vững.

    1921-1941 Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội – Đưa Liên Xô từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa, có nền văn hóa, khoa học kỹ thuật tiên tiến và vị thế quan trọng trên trường quốc tế.
    1941-1945 Chiến tranh vệ quốc vĩ đại

    Là lực lượng trụ cột góp phần quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

    – Bảo vệ vững chắc tổ Quốc xã hội chủ nghĩa, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội.

    Các nước khác

    Thời gian Sự kiện lịch sử Kết quả
    1918-1923 Khủng hoảng kinh tế , chính trị Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh, Quốc tế Cộng sản thành lập (1919)
    1924-1929 Thời kì ổn định tạm thời Giai đoạn ổn định tạm thời nhưng ẩn chứa nhiều mầm mống dẫn đến khủng hoảng
    1929-1933 Khủng hoảng kinh tế thế giới Các nước tư bản lối thoát bằng những cách khác nhau: cải cách kinh tế, xã hôi (Anh, Pháp, Mĩ), hoặc thiết lập chế độ phát xít (Đức, I-ta-li-a, Nhật)
    1933-1939 Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và lên cầm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật.

    – Thế giới hình thành 2 khối đế quốc đối đầu nhau, làm quan hệ quốc tế luôn căng thẳng.

    -Tạo điều kiện cho Đức gây chiến..

    1939-1945 Chiến tranh thế giới thứ hai

    – Chủ nghĩa phát xít bại trận, thắng lợi thuộc về phe Đồng minh..

    – Hội nghị I-an-ta được triệu tập để thiết lập trật tự thế giới mới.

    Bài tập 3. (trang 80, 81 SBT Lịch Sử 8): Lập niên biểu theo gợi ý dưới đây để khái quát những sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm 1917 đến năm 1945.

    Nước Nga – Liên Xô

    Thời gian Sự kiện lịch sử Kết quả
    2-1917
    7-11-1917
    1918-1921
    1921-1941
    1941-1945

    Các nước khác

    Thời gian Sự kiện lịch sử Kết quả
    1918-1923
    1924-1929
    1929-1933
    1933-1939
    1939-1945

    Lời giải:

    Nước Nga – Liên Xô

    Thời gian Sự kiện lịch sử Kết quả
    2-1917 Cách mạng tháng Hai

    -Lật đổ chế độ Nga hoàng

    -Hai chính quyền song song tồn tại

    -Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

    7-11-1917 Cách mạng xã hội chủ nghĩa

    -Thành lập chính quyền Xô Viết do Lê-nin đứng đầu.

    -Nhân dân lao động Nga được làm chủ đất nước và vận mệnh mình.

    -Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới theo đường lối cách mạng vô sản

    1918-1921 Chống thù trong giặc ngoài

    – Đẩy lùi cuộc tấn công của kẻ thù.

    -Nhà nước Xô viết được bảo vệ và giữ vững.

    1921-1941 Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội – Đưa Liên Xô từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa, có nền văn hóa, khoa học kỹ thuật tiên tiến và vị thế quan trọng trên trường quốc tế.
    1941-1945 Chiến tranh vệ quốc vĩ đại

    Là lực lượng trụ cột góp phần quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

    – Bảo vệ vững chắc tổ Quốc xã hội chủ nghĩa, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội.

    Các nước khác

    Thời gian Sự kiện lịch sử Kết quả
    1918-1923 Khủng hoảng kinh tế , chính trị Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh, Quốc tế Cộng sản thành lập (1919)
    1924-1929 Thời kì ổn định tạm thời Giai đoạn ổn định tạm thời nhưng ẩn chứa nhiều mầm mống dẫn đến khủng hoảng
    1929-1933 Khủng hoảng kinh tế thế giới Các nước tư bản lối thoát bằng những cách khác nhau: cải cách kinh tế, xã hôi (Anh, Pháp, Mĩ), hoặc thiết lập chế độ phát xít (Đức, I-ta-li-a, Nhật)
    1933-1939 Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và lên cầm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật.

    – Thế giới hình thành 2 khối đế quốc đối đầu nhau, làm quan hệ quốc tế luôn căng thẳng.

    -Tạo điều kiện cho Đức gây chiến..

    1939-1945 Chiến tranh thế giới thứ hai

    – Chủ nghĩa phát xít bại trận, thắng lợi thuộc về phe Đồng minh..

    – Hội nghị I-an-ta được triệu tập để thiết lập trật tự thế giới mới.

    Bài tập 4. (trang 82 SBT Lịch Sử 8): Nêu nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ năm 1917-1945.

    Lời giải:

    Trong gần 30 năm (1917-1945), nội dung lịch sử thế giới hiện đại nổi bật với những vấn đề chính sau đây:

    1. Trong thời kì này diễn ra những chuyển biến quan trọng trong sản xuất vật chất của nhân loại. Những tiến bộ khoa học kĩ thuật đã thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển với một tốc độ cao. Sự tăng trưởng của kinh tế thế giới đã làm thay đổi đời sống chính trị-xã hội, văn hóa của các quốc gia, dân tộc và toàn thế giới.

    2. Chủ nghĩa xã hội được xác lập ở một nước đầu tiên trên thế giới, nằm giữa vòng vây của chủ nghĩa tư bản. Bão táp cách mạng bùng nổ ở nước Nga với hai cuộc cách mạng diễn ra trong năm 1917: Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng; Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười đánh đổ chính phủ tư sản, thành lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới. Trải qua những chặng đường khó khăn, gian khổ với biết bao tổn thất, hi sinh. Nhà nước Xô viết đã được bảo vệ và từng bước đi lên. Chỉ trong thời gian ngắn, từ một nước nông nghiệp lạc hậu, Liên Xô đã vươn lên trở thành một cường quốc công nghiệp trên thế giới, có nền văn hóa, khoa học-kĩ thuật tiên tiến và vị thế quan trọng trên trường quốc tế.

    3. Phong trào cách mạng thế giới bước sang một thời kì phát triển mới từ sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. Ở các nước tư bản châu Âu, một cao trào cách mạng đã bùng nổ trong những năm 1918-1923. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lan rộng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. Ở nhiều nước, các đảng cộng sản ra đời và nắm vai trò lãnh đạo cách mạng. Nhằm thống nhất hành động và tập hợp lực lượng cách mạng, Quốc tế cộng sản thành lập và hoạt động trong những năm 1919-1943. Phong trào cách mạng thế giới trải qua những bước phát triển chính sau đây:

    – Cao trào cách mạng trong những năm 1918-1923; Quốc tế Cộng sản ra đời.

    – Phong trào cách mạng những năm khủng hoảng kinh tế (1929-1933).

    – Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh (1936-1939).

    – Cuộc chiến đấu chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

    4. Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới và trải qua những bước thăng trầm đầy biến động. Nếu như trong hơn 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918-1929), các nước tư bản từng bước ổn định và đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế, thì trong 10 năm sau (1929-1939) đã lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng chưa từng có. Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, các nước tư bản Anh, Pháp và điển hình là Mĩ đã thực hiện những cải cách kinh tế-xã hội để duy trì sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Trong khi đó, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã tiến hành việc phát xít hóa bộ máy nhà nước và gây chiến tranh xâm lược, dẫn tới sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

    5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại. Đứng trước thảm họa của chiến tranh, các quốc gia với chế độ chính trị khác nhau đã cùng phối hợp trong khối Đồng minh chống phát xít. Nhân dân thế giới đã kiên trì chiến đấu chống trả bọn phát xít xâm lược. Trong đó, cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của nhân dân Liên Xô đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Chiến tranh kết thúc đã mở ra một thời kí phát triển mới của lịch sử thế giới.

    Bài tập 4. (trang 82 SBT Lịch Sử 8): Nêu nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ năm 1917-1945.

    Lời giải:

    Trong gần 30 năm (1917-1945), nội dung lịch sử thế giới hiện đại nổi bật với những vấn đề chính sau đây:

    1. Trong thời kì này diễn ra những chuyển biến quan trọng trong sản xuất vật chất của nhân loại. Những tiến bộ khoa học kĩ thuật đã thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển với một tốc độ cao. Sự tăng trưởng của kinh tế thế giới đã làm thay đổi đời sống chính trị-xã hội, văn hóa của các quốc gia, dân tộc và toàn thế giới.

    2. Chủ nghĩa xã hội được xác lập ở một nước đầu tiên trên thế giới, nằm giữa vòng vây của chủ nghĩa tư bản. Bão táp cách mạng bùng nổ ở nước Nga với hai cuộc cách mạng diễn ra trong năm 1917: Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng; Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười đánh đổ chính phủ tư sản, thành lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới. Trải qua những chặng đường khó khăn, gian khổ với biết bao tổn thất, hi sinh. Nhà nước Xô viết đã được bảo vệ và từng bước đi lên. Chỉ trong thời gian ngắn, từ một nước nông nghiệp lạc hậu, Liên Xô đã vươn lên trở thành một cường quốc công nghiệp trên thế giới, có nền văn hóa, khoa học-kĩ thuật tiên tiến và vị thế quan trọng trên trường quốc tế.

    3. Phong trào cách mạng thế giới bước sang một thời kì phát triển mới từ sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. Ở các nước tư bản châu Âu, một cao trào cách mạng đã bùng nổ trong những năm 1918-1923. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lan rộng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. Ở nhiều nước, các đảng cộng sản ra đời và nắm vai trò lãnh đạo cách mạng. Nhằm thống nhất hành động và tập hợp lực lượng cách mạng, Quốc tế cộng sản thành lập và hoạt động trong những năm 1919-1943. Phong trào cách mạng thế giới trải qua những bước phát triển chính sau đây:

    – Cao trào cách mạng trong những năm 1918-1923; Quốc tế Cộng sản ra đời.

    – Phong trào cách mạng những năm khủng hoảng kinh tế (1929-1933).

    – Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh (1936-1939).

    – Cuộc chiến đấu chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

    4. Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới và trải qua những bước thăng trầm đầy biến động. Nếu như trong hơn 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918-1929), các nước tư bản từng bước ổn định và đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế, thì trong 10 năm sau (1929-1939) đã lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng chưa từng có. Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, các nước tư bản Anh, Pháp và điển hình là Mĩ đã thực hiện những cải cách kinh tế-xã hội để duy trì sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Trong khi đó, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã tiến hành việc phát xít hóa bộ máy nhà nước và gây chiến tranh xâm lược, dẫn tới sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

    5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại. Đứng trước thảm họa của chiến tranh, các quốc gia với chế độ chính trị khác nhau đã cùng phối hợp trong khối Đồng minh chống phát xít. Nhân dân thế giới đã kiên trì chiến đấu chống trả bọn phát xít xâm lược. Trong đó, cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của nhân dân Liên Xô đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Chiến tranh kết thúc đã mở ra một thời kí phát triển mới của lịch sử thế giới.

    Câu 1. Hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

    Lời giải:

    – Đối với nước Nga: Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu con người, đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền; thiết lập nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.

    – Đối với quốc tế: Cách mạng tháng 10 đã dẫn đến những thay đổi to lớn trên thế giới.

    => Đây là biến cố lịch sử trọng đại nhất ở thế kỉ XX để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản và nhân dân lao động bị áp bức, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước

    Câu 2. Nhận xét nội dung “ Chính sách mới” của Ru-dơ-ven.

    Lời giải:

    – Chính phủ đã đặt ra những đạo luật, thành lập những cơ quan để thực hiện vai trò điều tiết của nhà nước đối với đời sống kinh tế của nước Mĩ để điều hoà việc lưu thông hàng hoá, khôi phục sản xuất và xoa dịu mâu thuẫn trong xã hội.

    – Điểm đáng lưu ý nhất trong Chính sách mới là các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp. Đạo luật phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất. Nó quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ.

    – Chính sách mới đã khắc phục được sự phát triển tự do chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng cung vượt quá cầu của nước Mĩ trước đó. Nước Mĩ từng bước thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng.

    Câu 3. Trình bày những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á giữa hai cuộc Chiến Tranh thế giới (1918-1939) và nêu nhận xét.

    Lời giải:

    Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực : Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Á, tiêu biểu là phong trào cách mạng ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a.

    Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á. Cuộc cách mạng của nhân dân Mông Cổ (1921 – 1924) giành được thắng lợi, đưa đến việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ, ở Đông Nam Á, phong trào độc lập lan rộng khắp các nước, Ở Ấn Độ đã đã diễn ra những cuộc bãi công với quy mô lớn của công nhân và khởi nghĩa của nông dân chống thực dân Anh.Đảng Quốc Đại dưới sự lãnh đạo của Ma-hát-ma Gan-đi đã động viên nhân dân đấu tranh đòi quyền độc lập, tẩy chay hàng hóa của Anh, phát triển kinh tế dân tộc. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì (1919 -1922) kết thúc thắng lợi, dẫn tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhì Ki. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong cả nước.

    Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc. Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1152

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống