Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 8 Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

    1. (trang 101 SBT Lịch Sử 8): Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp được tiến hành bắt đầu vào năm

    A. 1884    B. 1888    C. 1897    D. 1914

    Đáp án C

    2. (trang 101 SBT Lịch Sử 8): Đứng đầu Liên bang Đông Dương là

    A. Tổng thống    B. Thống đốc

    C. Thống sứ    D. Toàn quyền

    Đáp án D

    3. (trang 101 SBT Lịch Sử 8): Tổ chức bộ máy nhà nước của Liên Bang Đông Dương gồm có

    A. 3 xứ ( Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì)

    B. 4 xứ ( Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Lào)

    C. 4 xứ Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Cam-pu-chia)

    D. 5 xứ ( Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Cam-pu-chia, Lào)

    Đáp án D

    4. (trang 101 SBT Lịch Sử 8): Các cấp chính trong Liên Bang Đông Dương bao gồm:

    A. Kì, phủ, huyện, xã

    B. Kì, tỉnh, phủ, huyện, xã

    C. Kì, tỉnh, phủ, huyện, châu, xã

    D. tỉnh, phủ, huyện, châu, xã

    Đáp án C

    5. (trang 101 SBT Lịch Sử 8): Ý nào sau đây không phải là chính sách mà thực dân Pháp thực hiện trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?

    A. Ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập đồn điền, bót lột bằng phát canh thu tổ.

    B. bắt nhân dân ta phải đi phu dịch như cướp đường, đào sông, xây cầu…

    C. đẩy mạnh khai thác mỏ (than và kim loại )

    D. đầu tư vốn vào phát triển công nghiệp

    Đáp án C

    6. (trang 102 SBT Lịch Sử 8): Hệ thống giáo dục phổ thông được Thực dân Pháp chia làm

    A. 2 bậc : Tiểu học và Trung học

    B. 3 bậc : Ấu học Tiểu học và Trung học

    C. 3 bậc : Tiểu học Trung học và Trung học nghề

    D. 4 bậc : Ấu học Tiểu học, Trung học và Trung học nghề

    Đáp án B

    7. (trang 102 SBT Lịch Sử 8): Dưới tác động của khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam đã có những chuyển biến nào ?

    A. xuất hiện giai cấp công nhân

    B. giai cấp nông dân khổ cực vì bị hai tầng áp bức của đế quốc và phong kiến.

    C. tâng lớp tư sản và tiểu tư sản ra đời

    D. cả A và B và C đều đúng

    Đáp án D

    8. (trang 102 SBT Lịch Sử 8): Những giai cấp, tầng lớp ở nước ta lúc bấy giờ có thể tham gia phong trào cách mạng giải phóng dân tộc là

    A. địa chủ, nông dân, tư sản

    B. công nhan, nông dân, tiểu tư sản, tư sản

    C. công nhân, nông dân, tiểu tư sản, địa chủ vừa và nhỏ

    D. công dân và nông dân

    Đáp án C

    1. (trang 101 SBT Lịch Sử 8): Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp được tiến hành bắt đầu vào năm

    A. 1884    B. 1888    C. 1897    D. 1914

    Đáp án C

    2. (trang 101 SBT Lịch Sử 8): Đứng đầu Liên bang Đông Dương là

    A. Tổng thống    B. Thống đốc

    C. Thống sứ    D. Toàn quyền

    Đáp án D

    3. (trang 101 SBT Lịch Sử 8): Tổ chức bộ máy nhà nước của Liên Bang Đông Dương gồm có

    A. 3 xứ ( Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì)

    B. 4 xứ ( Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Lào)

    C. 4 xứ Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Cam-pu-chia)

    D. 5 xứ ( Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Cam-pu-chia, Lào)

    Đáp án D

    4. (trang 101 SBT Lịch Sử 8): Các cấp chính trong Liên Bang Đông Dương bao gồm:

    A. Kì, phủ, huyện, xã

    B. Kì, tỉnh, phủ, huyện, xã

    C. Kì, tỉnh, phủ, huyện, châu, xã

    D. tỉnh, phủ, huyện, châu, xã

    Đáp án C

    5. (trang 101 SBT Lịch Sử 8): Ý nào sau đây không phải là chính sách mà thực dân Pháp thực hiện trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?

    A. Ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập đồn điền, bót lột bằng phát canh thu tổ.

    B. bắt nhân dân ta phải đi phu dịch như cướp đường, đào sông, xây cầu…

    C. đẩy mạnh khai thác mỏ (than và kim loại )

    D. đầu tư vốn vào phát triển công nghiệp

    Đáp án C

    6. (trang 102 SBT Lịch Sử 8): Hệ thống giáo dục phổ thông được Thực dân Pháp chia làm

    A. 2 bậc : Tiểu học và Trung học

    B. 3 bậc : Ấu học Tiểu học và Trung học

    C. 3 bậc : Tiểu học Trung học và Trung học nghề

    D. 4 bậc : Ấu học Tiểu học, Trung học và Trung học nghề

    Đáp án B

    7. (trang 102 SBT Lịch Sử 8): Dưới tác động của khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam đã có những chuyển biến nào ?

    A. xuất hiện giai cấp công nhân

    B. giai cấp nông dân khổ cực vì bị hai tầng áp bức của đế quốc và phong kiến.

    C. tâng lớp tư sản và tiểu tư sản ra đời

    D. cả A và B và C đều đúng

    Đáp án D

    8. (trang 102 SBT Lịch Sử 8): Những giai cấp, tầng lớp ở nước ta lúc bấy giờ có thể tham gia phong trào cách mạng giải phóng dân tộc là

    A. địa chủ, nông dân, tư sản

    B. công nhan, nông dân, tiểu tư sản, tư sản

    C. công nhân, nông dân, tiểu tư sản, địa chủ vừa và nhỏ

    D. công dân và nông dân

    Đáp án C

    Bài tập 2. (trang 102 SBT Lịch Sử 8): Hãy nối nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải cho phù hợp:

    1. Giai cấp địa chủ phong kiến A, là các chủ xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, những viên chức cấp thấp.
    2. Giai cấp nông dân B, bị tước đoạt ruộng đất, bị nhiều thứ thuế và vô số các khoản phụ thu của chức dịch trong các làng.
    3. Giai cấp công nhân C, đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp
    4. Tâng lớp tư sản D, là các nhà thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiep, chủ xưởng, chủ hãng buôn.
    5. Tầng lớp tiểu tư sản E, Phần lớn xuất thân từ nông dân, không có ruộng đất nên phải tìm đến các hầm mỏ, nhà máy, đồn điền xin làm công ăn lương.

    Lời giải:

    Nối 1-C, 2-B, 3-E, 4-D, 5-A

    Bài tập 2. (trang 102 SBT Lịch Sử 8): Hãy nối nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải cho phù hợp:

    1. Giai cấp địa chủ phong kiến A, là các chủ xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, những viên chức cấp thấp.
    2. Giai cấp nông dân B, bị tước đoạt ruộng đất, bị nhiều thứ thuế và vô số các khoản phụ thu của chức dịch trong các làng.
    3. Giai cấp công nhân C, đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp
    4. Tâng lớp tư sản D, là các nhà thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiep, chủ xưởng, chủ hãng buôn.
    5. Tầng lớp tiểu tư sản E, Phần lớn xuất thân từ nông dân, không có ruộng đất nên phải tìm đến các hầm mỏ, nhà máy, đồn điền xin làm công ăn lương.

    Lời giải:

    Nối 1-C, 2-B, 3-E, 4-D, 5-A

    Bài tập 3. (trang 103 SBT Lịch Sử 8): Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào ô [ ] trước câu trả lời sau

    1. [ ] trong công nghiệp, thực dân Pháp tập trung vào công nghiệp chế biến

    2. [ ] thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải để phục vụ cho việc phát triển kinh tế của thuộc địa.

    3. [ ] Hàng hoá của Pháp và hàng hoá các nước khác nhập khẩu vào Việt Nam bị đánh thuế rất nặng.

    4. [ ] Chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp đã có tác dụng “ khai hoá văn minh” cho người bản địa, làm cho người bản địa tin theo văn minh phương Tây.

    5. [ ] Giai cấp nông dân Việt Nam rất hăng hái tham ra cách mạng.

    Lời giải:

    Đúng 1, 5 ; Sai 2, 3, 4

    Bài tập 3. (trang 103 SBT Lịch Sử 8): Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào ô [ ] trước câu trả lời sau

    1. [ ] trong công nghiệp, thực dân Pháp tập trung vào công nghiệp chế biến

    2. [ ] thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải để phục vụ cho việc phát triển kinh tế của thuộc địa.

    3. [ ] Hàng hoá của Pháp và hàng hoá các nước khác nhập khẩu vào Việt Nam bị đánh thuế rất nặng.

    4. [ ] Chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp đã có tác dụng “ khai hoá văn minh” cho người bản địa, làm cho người bản địa tin theo văn minh phương Tây.

    5. [ ] Giai cấp nông dân Việt Nam rất hăng hái tham ra cách mạng.

    Lời giải:

    Đúng 1, 5 ; Sai 2, 3, 4

    Bài tập 4. (trang 103 SBT Lịch Sử 8): Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.

    Giai cấp, tầng lớp Thái độ với độc lập dân tộc

    Lời giải:

    Giai cấp, tầng lớp Thái độ với độc lập dân tộc

    Địa chủ phong kiến

    Nông dân

    Công nhận

    Tư sản

    Tầng lớp này ít chia làm 2 loại là địa chủ lớn dựa vào Pháp mà áp bức nhân dân,còn địa chủ nhỏ vừa bị chèn ép nên rất có tinh thần chống Pháp

    Phân hóa rỏ rệt, bị chèn ép chủ yếu. -chịu tô thuế nậng nề … cộng với nạn cướp đất xây dựng đồn điền nhà máy xí nghiệp nên rất khốn khổ

    -vào các thành phố xin việc ở nhà máy và xi nghiệp đồn điền(bị phân hóa )

    -rất có tinh thần chống Pháp tuy nhiên ko phát huy được sức mạnh do thiếu đi sự lãnh đạo

    Phát triển về số lượng làm việc ở các đồn điền nhà máy -phong trào ban đầu họ chỉ vì quyền lợi kinh tế,theo kiểu hưởng ứng phong trào chống Pháp

    Tiểu tư sản gồm thấu khoán chỉ xí nghiệp chủ xưởng,.. đây là lớp người đầu của thế hệ tiểu tư sản không có đinh hướng về chính trị

    Học sinh sinh viên,giáo viên nhà báo,viên chức … rất có tinh thần chống Pháp là lực lượng lãnh đạo Cm sau này

    Bài tập 4. (trang 103 SBT Lịch Sử 8): Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.

    Giai cấp, tầng lớp Thái độ với độc lập dân tộc

    Lời giải:

    Giai cấp, tầng lớp Thái độ với độc lập dân tộc

    Địa chủ phong kiến

    Nông dân

    Công nhận

    Tư sản

    Tầng lớp này ít chia làm 2 loại là địa chủ lớn dựa vào Pháp mà áp bức nhân dân,còn địa chủ nhỏ vừa bị chèn ép nên rất có tinh thần chống Pháp

    Phân hóa rỏ rệt, bị chèn ép chủ yếu. -chịu tô thuế nậng nề … cộng với nạn cướp đất xây dựng đồn điền nhà máy xí nghiệp nên rất khốn khổ

    -vào các thành phố xin việc ở nhà máy và xi nghiệp đồn điền(bị phân hóa )

    -rất có tinh thần chống Pháp tuy nhiên ko phát huy được sức mạnh do thiếu đi sự lãnh đạo

    Phát triển về số lượng làm việc ở các đồn điền nhà máy -phong trào ban đầu họ chỉ vì quyền lợi kinh tế,theo kiểu hưởng ứng phong trào chống Pháp

    Tiểu tư sản gồm thấu khoán chỉ xí nghiệp chủ xưởng,.. đây là lớp người đầu của thế hệ tiểu tư sản không có đinh hướng về chính trị

    Học sinh sinh viên,giáo viên nhà báo,viên chức … rất có tinh thần chống Pháp là lực lượng lãnh đạo Cm sau này

    Bài tập 5. (trang 103 SBT Lịch Sử 8): Các chính sách về kinh tế mà thực dân Pháp đã thực hiện ở Việt Nam nhằm mục đích gì ?

    Lời giải:

    – Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế thực dân phản động và bảo thủ nhằm biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá ế thừa và cung cấp nguyên vật liệu cho chúng.

    – Thủ đoạn:

    – Thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế trên tất cả các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp.

    – Đặt ra nhiều thứ thuế vô lý (thuế thân, thuế chợ, thuế đò…)

    – Duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu nhằm mục đích bóc lột tối đa kìm hãm nền kinh tế của nước trong vòng lạc hậu

    – Thực dân Pháp thiết lập một cách hạn chế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

    Bài tập 5. (trang 103 SBT Lịch Sử 8): Các chính sách về kinh tế mà thực dân Pháp đã thực hiện ở Việt Nam nhằm mục đích gì ?

    Lời giải:

    – Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế thực dân phản động và bảo thủ nhằm biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá ế thừa và cung cấp nguyên vật liệu cho chúng.

    – Thủ đoạn:

    – Thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế trên tất cả các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp.

    – Đặt ra nhiều thứ thuế vô lý (thuế thân, thuế chợ, thuế đò…)

    – Duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu nhằm mục đích bóc lột tối đa kìm hãm nền kinh tế của nước trong vòng lạc hậu

    – Thực dân Pháp thiết lập một cách hạn chế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

    Bài tập 6. (trang 103 SBT Lịch Sử 8): Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động như thế nào đến xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?

    Lời giải:

    Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với kinh tế, xã hội Việt Nam :

    Về kinh tế :

    – Tích cực : Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân ; thành thị theo hướng hiện đại ra đời ; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

    – Tiêu cực : Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức lười. sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy :

    + Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt;

    + Nông nghiệp dậm chân tại chỗ;

    + công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

    → Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ. lạc hậu và phụ thuộc.

    Về xã hội : Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới :

    – Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

    – Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.

    – Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn… bị kìm hãm, chèn ép. Vì thế lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống.

    – Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

    – Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

    Bài tập 6. (trang 103 SBT Lịch Sử 8): Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động như thế nào đến xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?

    Lời giải:

    Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với kinh tế, xã hội Việt Nam :

    Về kinh tế :

    – Tích cực : Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân ; thành thị theo hướng hiện đại ra đời ; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

    – Tiêu cực : Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức lười. sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy :

    + Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt;

    + Nông nghiệp dậm chân tại chỗ;

    + công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

    → Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ. lạc hậu và phụ thuộc.

    Về xã hội : Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới :

    – Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

    – Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.

    – Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn… bị kìm hãm, chèn ép. Vì thế lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống.

    – Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

    – Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

    Bài tập 7. (trang 104 SBT Lịch Sử 8): Hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?

    Lời giải:

    Nhận xét: về hệ thống chính quyền của Pháp :

    + Chặt chẽ , với tay xuống tận nông thôn.

    + Kết hợp giữa nhà nước thực dân và phong kiến .

    + Chia Việt Nam thành ba quốc gia riêng biệt là Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ .

    + Tất cả đều phục vụ cho lợi ích tư bản Pháp .

    Bài tập 7. (trang 104 SBT Lịch Sử 8): Hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?

    Lời giải:

    Nhận xét: về hệ thống chính quyền của Pháp :

    + Chặt chẽ , với tay xuống tận nông thôn.

    + Kết hợp giữa nhà nước thực dân và phong kiến .

    + Chia Việt Nam thành ba quốc gia riêng biệt là Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ .

    + Tất cả đều phục vụ cho lợi ích tư bản Pháp .

    Câu 1. Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào ? Vì sao chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng?

    Câu 2. Nêu những chuyển biến trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp?

    Lời giải:

    Câu 1.

    Về phong trào Cần vương :

    – Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13 – 7 – 1885, ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

    – Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.

    – Diễn biến phong trào có thể chia thành 2 giai đoạn :

    + Giai đoạn 1 (1885 – 1888), phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra.

    + Giai đoạn 2 (1888 – 1896), phong trào quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn. tập trung ờ các tình Bác Trung Kì và Bắc Kì.

    Phong trào Cần Vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng là do các cuộc khởi nghĩa trước của nhân dân bị triều đình cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, nên qua chiếu Cần Vương họ cảm thấy rằng người đứng đầu đất nước là vua(đại diện cho giai cấp phong kiến, đại diện đất nước) đã đứng về phe mình, kêu gọi nhân dân đứng lên giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc nên được đông đảo nhân dân hưởng ứng nhiệt tình. Chiếu Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước đó trong mỗi con người.v

    Câu 2.

    Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế :

    – Nông nghiệp : xuất hiện các đồn điền trồng lúa, cao su nông nghiệp quy mô lớn).

    – Xuất hiện một số cơ sở công nghiệp : công nghiệp khai mỏ, công nghiệp phục vụ đời sống.

    – Giao thông vận tải : hình thành các tuyến đường sắt, đường bố, cầu cảng lớn.

    – Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến.

    Những chuyển biến xã hội:

    – Tính chất: chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến.

    – Tình hình cơ cấu xã hội:

    + Các giai cấp cũ (địa chủ phong kiến, nông dân) bị phân hoá.

    + Xuất hiện các giai cấp mới : công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

    – Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1110

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống