Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7 – Kết Nối Tri Thức: tại đây
Câu hỏi trang 32 Toán 7 Tập 2:
Lời giải:
Tổng của hai đa thức x3 – 5x + 2 và x3 – x2 + 6x – 4 là:
x3 – 5x + 2 + x3 – x2 + 6x – 4
= (x3 + x3) – x2 + (–5x + 6x) + (2 – 4)
= 2x3 – x2 + x + (–2)
= 2x3 – x2 + x – 2.
Lời giải bài tập Toán 7 Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến hay, chi tiết khác:
Vận dụng 1 trang 32 Toán 7 Tập 2:
A = 2x3 – 5x2 + x – 7;
B = x2 – 2x + 6;
C = –x3 + 4x2 – 1.
Lời giải:
Thực hiện tính A + B ta được:
Thực hiện tính A + B + C ta được:
Vậy A + B + C = x3 – x – 2.
Lời giải bài tập Toán 7 Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến hay, chi tiết khác:
HĐ1 trang 32 Toán 7 Tập 2:
Đối với phép trừ: P – Q = (x4 + 3x3 – 5x2 + 7x) – (–x3 + 4x2 – 2x + 1), ta cũng có hai cách trình bày, tương tự như phép cộng hai đa thức.
Tìm hiệu P – Q bằng cách bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các hạng tử cùng bậc và thu gọn.
Lời giải:
P – Q = (x4 + 3x3 – 5x2 + 7x) – (–x3 + 4x2 – 2x + 1)
P – Q = x4 + 3x3 – 5x2 + 7x + x3 – 4x2 + 2x – 1
P – Q = x4 + (3x3 + x3) + (–5x2 – 4x2) + (7x + 2x) – 1
P – Q = x4 + 4x3 + (–9x2) + 9x – 1
P – Q = x4 + 4x3 –9x2 + 9x – 1
Vậy P – Q = x4 + 4x3 –9x2 + 9x – 1.
Lời giải bài tập Toán 7 Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến hay, chi tiết khác:
Bài 7.13 trang 33 Toán 7 Tập 2: Tìm hiệu sau theo cách đặt tính trừ: (-x3 – 5x + 2) – (3x + 8).
Lời giải:
Đặt phép tính ta được:
Vậy (-x3 – 5x + 2) – (3x + 8) = -x3 – 8x – 6.
Lời giải bài tập Toán 7 Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến hay, chi tiết khác:
Bài 7.14 trang 33 Toán 7 Tập 2:
1
3
và B = -3x4 – 2x3 – 5x2 + x +
2
3
Tính A + B và A – B.
Lời giải:
A + B = (6x4 – 4x3 + x –
1
3
) + (-3x4 – 2x3 – 5x2 + x +
2
3
)
A + B = 6x4 – 4x3 + x –
1
3
+ (-3x4) – 2x3 – 5x2 + x +
2
3
A + B = (6x4 – 3x4) + (-4x3 – 2x3) – 5x2 + (x + x) +
(
2
3
–
1
3
)
A + B = 3x4 + (-6x3) – 5x2 + 2x +
1
3
A + B = 3x4 – 6x3 – 5x2 + 2x +
1
3
A – B = (6x4 – 4x3 + x –
1
3
) – (-3x4 – 2x3 – 5x2 + x +
2
3
)
A – B = 6x4 – 4x3 + x –
1
3
+ 3x4 + 2x3 + 5x2 – x –
2
3
A – B = (6x4 + 3x4) + (-4x3 + 2x3) + 5x2 + (x – x) +
(
–
1
3
–
2
3
)
A – B = 9x4 + (-2x3) + 5x2 + (-1)
A – B = 9x4 – 2x3 + 5x2 – 1
Vậy A + B = 3x4 – 6x3 – 5x2 + 2x +
1
3
; A – B = 9x4 – 2x3 + 5x2 – 1.
Lời giải bài tập Toán 7 Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến hay, chi tiết khác:
Bài 7.15 trang 33 Toán 7 Tập 2: Cho các đa thức A = 3x4 – 2x3 – x + 1; B = -2x3 + 4x2 + 5x và C = -3x4 + 2x2 + 5
Tính A + B + C; A – B + C và A – B – C.
Lời giải:
A + B + C = (3x4 – 2x3 – x + 1) + (-2x3 + 4x2 + 5x) + (-3x4 + 2x2 + 5)
A + B + C = 3x4 – 2x3 – x + 1 + (-2x3) + 4x2 + 5x + (-3x4) + 2x2 + 5
A + B + C = (3x4 – 3x4) + (-2x3 – 2x3) + (4x2 + 2x2) + (-x + 5x) + (1 + 5)
A + B + C = -4x3 + 6x2 + 4x + 6.
A – B + C = (3x4 – 2x3 – x + 1) – (-2x3 + 4x2 + 5x) + (-3x4 + 2x2 + 5)
A – B + C = 3x4 – 2x3 – x + 1 + 2x3 – 4x2 – 5x – 3x4 + 2x2 + 5
A – B + C = (3x4 – 3x4) + (-2x3 + 2x3) + (-4x2 + 2x2) + (-x – 5x) + (1 + 5)
A – B + C = -2x2 + (-6x) + 6
A – B + C = -2x2 – 6x + 6.
A – B – C = (3x4 – 2x3 – x + 1) – (-2x3 + 4x2 + 5x) – (-3x4 + 2x2 + 5)
A – B – C = 3x4 – 2x3 – x + 1 + 2x3 – 4x2 – 5x + 3x4 – 2x2 – 5
A – B – C = (3x4 + 3x4) + (-2x3 + 2x3) + (-4x2 – 2x2) + (-x – 5x) + (1 – 5)
A – B – C = 6x4 + (-6x2) + (-6x) + (-4)
A – B – C = 6x4 – 6x2 – 6x – 4.
Vậy A + B + C = -4x3 + 6x2 + 4x + 6; A – B + C = -2x2 – 6x + 6;
A – B – C = 6x4 – 6x2 – 6x – 4.
Lời giải bài tập Toán 7 Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến hay, chi tiết khác: