2. Xã hội

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 3: tại đây

Câu 1 (trang 46 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Hoàn thành bảng:

Trả lời:

Câu 2 (trang 47 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Hoàn thành bảng:

Trả lời:

Tên cơ quan Tên bệnh thường gặp Cách phòng bệnh
Hô hấp viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi,… Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng; giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa; ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên, …
Tuần hoàn thấp tim ở trẻ em Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân và rèn luyện thân thể hàng ngày. Không sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá. Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao
Bài tiết nước tiểu Viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót, hàng ngày cần uống đủ nước và không nhịn tiểu.

Câu 3 (trang 47 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Lập danh sách tên một số hoạt động kinh tế, sản phẩm và lợi ích của hoạt động đó dựa theo bảng sau:

Trả lời:

Câu 4 (trang 48 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Hãy điền số con và số cháu của ông bà nội, ông bà ngoại của bạn vào bảng sau:

Trả lời:

Ông bà nội Ông bà ngoại
Số con 1 4
Số cháu 2 7
Tổng số con và cháu 3 11

Câu 5 (trang 48 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): a) Điền vào chỗ … cho phù hợp.

– Giới thiệu với các bạn trong nhóm số con, cháu của ông bà nội, ông bà ngoại của mình.

– Con, cháu của ông bà bạn ……… đông nhất. Tổng số là……… người.

Trả lời:

– Ông bà nội mình có 3 người con và cháu, ông bà ngoại có tổng cộng 11 người con và cháu.

– Con, cháu của ông bà bạn Minh là đông nhất. Tổng số là 22 người.

b) Nếu ở địa phương bạn số gia đình đông con, đông cháy tăng lên thì dân số ở địa phương bạn sẽ tăng lên hay giảm đi?

Trả lời:

– Dân số ở địa phương sẽ tăng lên.

c) Theo bạn, ở những gia đình đông con thường có khó khăng gì?

Trả lời:

– Gia đình đông con thường có khó khăn về kinh tế. Việc chăm nom cũng sẽ khó khăn hơn, không thể chăm lo cho từng người con được

Câu 1 (trang 49 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Viết cảm giác của bạn khi đi qua đống rác:

Trả lời:

   – Rác có mùi rất hôi, thối và rất khó chịu. Khi đi qua sẽ làm chúng ta buồn nôn, khó thở, mệt nếu ngửi mùi rác lâu và sẽ dễ sinh bệnh.

Câu 2 (trang 49 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Điền chữ N (nên làm) hoặ chữ K (không nên làm) vào (. . .) ở các hình sau:

Trả lời:

Câu 3 (trang 49 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Đánh dấu x vào (. . .) trước những câu trả lời phù hợp.

* Ở địa phương bạn, rác được xử lí theo cách nào?

Trả lời:

   (. . .) Chôn

   (. . .) Đốt

   (. . .) Ủ (để bón ruộng)

   ( X ) Tái chế

Câu 1 (trang 50 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Chọn cụm từ trong khung để điền vào chỗ … cho phù hợp

Chất thải, ô nhiễm, mầm bệnh

Trả lời:

a) Phân và nước tiểu là chất thải của quá trình tiêu hóa và bài tiết.

b) Phân và nước tiểu có mùi hôi thối, chứa nhiều mầm bệnh và gây ô nhiễm môi trường xung quanh.

Câu 2 (trang 50 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Đánh dấu x vào (. . .) bên cạnh hình hoặc chữ chỉ loại nhà tiêu gia đình bạn đang sử dụng

Trả lời:

Câu 3 (trang 50 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Bạn và những người trong gia đình phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?

Trả lời:

– Khi đi vệ sinh xong chúng ta cần phải giội nước nhà tiêu sạch sẽ, rửa tay sau khi đi vệ sinh.

– Thường xuyên tẩy rửa, cọ nhà tiêu.

– Nhà tiêu phải ngăn nắp và xây dựng nơi thoáng mát, thông không khí.

Câu 1 (trang 52 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Viết chữ Đ vào (. . .) trước câu trả lời đúng, chữ S vào (. . .) trước câu trả lời sai.

*Trong nước thải có gì gây hại cho sức khỏe con người

Trả lời:

   ( S ) Phân

   ( S ) Đất

   ( Đ ) Chất độc hại

   ( Đ ) Vi khuẩn gây hại

Câu 2 (trang 52 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): a) Đánh dấu x vào (. . .) trước câu chỉ những nguồn nước thải mà bạn đã nhìn thấy

Trả lời:

   (. . .) Nước thải từ các nhà máy

   ( X ) Nước thải từ các chuồng trại chăn nuôi

   (. . .) Nước thải từ bệnh viện

   ( X ) Nước thải từ chợ, hàng quán

   ( X ) Nước thải trong sinh hoạt gia đìn như tắm, giặt, nấu ăn, lau nhà

b) Trong các nguồn nước thải mà bạn nhìn thấy, nguồn nước thải nào được cho chảy vào cống rãnh?

Trả lời:

– Nước thải từ chợ, hàng quán, chuồng trại chăn nuôi và sinh hoạt gia đình được cho chảy vào cống rãnh.

Câu 3 (trang 52 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Ở địa phương bạn, nước thải được xử lí như thế nào?

Trả lời:

   – Ở địa phương em, nước thải thường bị đổ ra ngoài sông, suối, ao hồ một cách trái phép. Gây ô nhiễm môi trường.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 982

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống