1. Con người và sức khỏe

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 3: tại đây

Câu 1 (trang 9 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Viết tên các thành phần của các bộ phạn của cơ quan tuần hoàn vào (. . .) cho phù hợp với từng hình.

Trả lời:

Câu 2 (trang 9 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Đánh dấu x vào (. . .) trước câu trả lời đúng.

Trả lời:

a) Theo bạn, tim có chức năng gì?

   (. . .) Bơm không khí trong cơ thể.

   ( X ) Bơm máu đi khắp cơ thể.

   (. . .) Chỉ bơm máu đến các bắp cơ.

b) Theo bạn, các mạch máu trong cơ thể có chức năng gì?

   (. . .) Chứa các thức ăn ăn vào

   ( X ) Vận chuyển máu từ tim đi khắp cơ thể và từ các bộ phận của cơ thể về tim

   (. . .) Chứa không khí hít vào.

Câu 1 (trang 10 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Thực hành: Đếm nhịp tim và nhịp mạch.

Trả lời:

a) Nhịp tim của tôi trong một phút là: 80

b) Nhịp mạch của tôi trong một phút là: 85

Câu 2 (trang 10 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Viết các chữ a, b, … vào trên (. . .) sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ cho phù hợp với lời ghi chú.

Trả lời:

Câu 3 (trang 10 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Vẽ mũi tên chỉ đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ

Trả lời:

Câu 4 (trang 11 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Hoàn thành bảng sau:

Trả lời:

Các loại mạch máu Chức năng
Động mạch Đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể
Tĩnh mạch Đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim
Mao mạch Nối động mạch với tĩnh mạch

Câu 5 (trang 11 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Viêt chữ Đ vào trước (. . .) câu trả lời đúng, chữ S vào trước (. . .) câu trả lời sai

* Khi vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ, có thể tô màu như sau:

Trả lời:

   ( S ) Tất cả động mạch tô màu đỏ.

   ( Đ ) Động mạch phổi tô màu xanh.

   ( Đ ) Động mạch chủ tô màu đỏ.

   ( S ) Tất cả tĩnh mạch tô màu xanh.

   ( Đ ) Tĩnh mạch chủ tô màu xanh.

   ( Đ ) Tĩnh mạch phổi tô màu đỏ.

Câu 1 (trang 12 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Đánh dấu x vào (. . .) trước câu trả lời đúng.

Trả lời:

a) Tim của người ngừng đập khi nào?

   (. . .) Khi ngủ.

   (. . .) Khi nghỉ ngơi.

   ( X ) Khi không còn sống.

b) Theo bạn hoạt động nào dưới đây sẽ có lợi cho tim và mạch?

   (. . .) Vui chơi quá sức

   (. . .) Làm việc nặng

   ( X ) Tập thể dục

c) Theo bạn những trạng thái nào dưới đây sẽ có lợi cho tim và mạch?

   (. . .) Quá vui

   (. . .) Quá hồi hộp hoặc xúc động mạnh

   (. . .) Tức giận

   ( X ) Bình tĩnh, vui vẻ, thư thái.

d) Việc làm nào dưới đây không có lợi cho tim mạch?

   (. . .) Thể dục thường xuyên

   (. . .) Ăn uống theo chế độ lành mạnh

   ( X ) Ít vận động

Câu 2 (trang 12 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Nên làm gì, không nên làm gì để bảo vệ tim và mạch?

– Nên: …………………………

– Không nên: ………………………

Trả lời:

– Nên:

    + Hoạt động thể thao với cường độ vừa phải để có một trái tim khỏe.

    + Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng

    + Giữ đầu óc luôn thoải mái, không áp lực

– Không nên:

    + Làm việc với cường độ quá sức, quá mệt.

    + Sử dụng các chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá, ma túy, …

Câu 3 (trang 12 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Viết vào chỗ … những từ phù hợp với các câu sau:

Trả lời:

a) Các loại thức ăn như: cá và hải sản, các loại hạt, các thực phẩm họ đậu, rau xanh, trái cây, trà, dầu o-liu đều có lợi cho tim mạch.

b) Các thức ăn chứa nhiều chất béo như mỡ động vật, các chất kích thích như ma túy, thuốc lá, rượu bia không có lợi cho tim mạch.

Câu 1 (trang 13 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Đánh dấu x vào (. . .) trước câu trả lời đúng

Trả lời:

a) Bệnh nào dưới đây không phải là bệnh tim mạch?

   ( X ) Huyết áp cao

   ( X ) Lao

   (. . .) Thấp tim

   (. . .) Đứt mạch máu não

b) Trong số các bệnh dưới đây, bệnh nào thường gặp ở trẻ em?

   (. . .) Huyết áp cao.

   (. . .) Xở vữa động mạch

   (. . .) Nhồi máu cơ tim

   (. . .) Đứt mạch máu não

   ( X ) Thấp tim

Câu 2 (trang 13 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Viết chữ Đ vào trước (. . .) câu trả lời đúng, chữ S vào trước (. . .) câu trả lời sai.

Trả lời:

* Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến bệnh thấp tim?

   ( X ) Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài.

    (. . .) Do ăn uống không vệ sinh

   (. . .) Do biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi, …)

   (. . .) Do thấp khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm

Câu 3 (trang 13 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Để đề phòng bệnh thấp tim, chúng ta cần phải làm gì?

Trả lời:

– Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh.

– Ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân và rèn luyện thân thể hàng ngày để không bị bệnh.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1017

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống