Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 12
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 12 (Ngắn Gọn)
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 12 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 12 Tập 2
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 12 Tập 1 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 12 Tập 2 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 12 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 12 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 12 Nâng Cao Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 12 Nâng Cao Tập 2
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 12
Sách giải văn 12 bài thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận (Cực Ngắn), giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 12, sách giải ngữ văn lớp 12 bài thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 12 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 12, giải bài tập sgk văn 12 đạt được điểm tốt:
Câu 1 (trang 211, sgk Ngữ văn, tập 1)
a. Luận cứ không đầy đủ. Đề tài nói về văn học dân gian, phần triển khai luận cứ chỉ chỉ đề cập một vấn đề hẹp là ca dao, tục ngữ.
b. Luận cứ không chặt chẽ, thiếu logic.
c. Luận cứ sơ lược, chưa trình bày được những khía cạnh liên quan đến chi tiết Tràng nhặt được vợ
d. Không nêu được luận điểm cần trình bày. Nội dung luận cứ không liên quan với nhau.
e. Luận cứ thiếu logic, không chặt chẽ. Kết luận không phù hợp với nội dung của luận điểm.
f. Luận cứ làm tiền đề cho uận điểm chính rườm rà, không làm nổi bật vấn đề.
g. Luận điểm không rõ ràng. Luận cứ không có tính hệ thống. Kết luận không phù hợp với luận điểm.
Câu 2 (trang 212, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
Gợi ý:
– Bổ sung luận cứ về giá trị nhận thức của vhdg trong truyện cổ, ca dao tục ngữ…
– Sắp xếp luận cứ theo hệ thống.
b. Gợi ý:
– Sửa luận cứ dẫn chứng sai.
– Sửa luận điểm: “Người thanh niên trong lặng lẽ Sa Pa không chỉ say mê công việc mà còn tha thiết yêu đời, yêu người.”
c. Gợi ý:
– Bỏ câu 2.
– Câu 3 đổi thành “ Trong cái đói gay gắt họ vẫn biết nương tựa vào nhau”.
d. Gợi ý:
– Bỏ câu 3, 4
– Thêm luận điểm.
e. Gợi ý:
– Sửa lại luận cứ:… “Đoạn trích nào của truyện cũng đều thể hiện tấm lòng ấy của ông. Ông thương Kiều phải bán mình chuộc cha và em. Ông xót xa cho Kiều phải chịu bao tai họa. Ông cảm thông chia sẻ với Kiều. Ta càng hiểu vì sao Truyện Kiềuđạt đến đỉnh cao của chủ nghĩa nhân đạo”.
g. Gợi ý:
– Bỏ các luận cứ: “Cây xà nu…mãnh liệt”.
– Nêu rõ luận điểm: “Nhà văn Nguyễn Trung Thành đã chọn cây xà nu – loài cây quen thuộc của núi rừng Tây Nguyên để khắc họa phẩm chất của người dân Xô Man”.
h. Gợi ý:
– Sửa luận điểm: “Văn học dân gian có giá trị nuôi dưỡng tâm hồn con người”.
– Thay đổi cách diễn đạt ở luận cứ để phù hợp với luận điểm.