Chương 2: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Giải Tập Bản Đồ Địa Lí 6 – Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

    Bài 1 trang 28 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào số liệu về lượng mưa trong năm ở TP. Hồ Chí Minh và Huế, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (…) cho đúng:

    a, TP. Hồ Chí Minh

    – Tổng lượng mưa từ tháng XI đến tháng IV (năm sau)……………………………

    – Tổng lượng mưa từ tháng V đến tháng X……………………………………………..

    – Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là…………………

    – Lượng mưa ít nhất…………………….vào tháng………………………………………..

    – Lượng mưa nhiều nhất…………………….vào tháng…………………………………..

    – Mùa khô ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng ………………….. đến tháng …………….

    – Mùa mưa ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng ………………….. đến tháng ……………

    b, Huế

    – Tổng lượng mưa từ tháng II đến tháng VII………………………………………….

    – Tổng lượng mưa từ tháng VIII đến tháng I (năm sau)…………………………….

    – Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là…………………

    – Lượng mưa ít nhất…………………….vào tháng………………………………………..

    – Lượng mưa nhiều nhất…………………….vào tháng…………………………………..

    – Mùa khô ở Huế từ tháng ………………….. đến tháng …………….

    – Mùa mưa ở Huế từ tháng ………………….. đến tháng ……………

    Lời giải:

    a, TP. Hồ Chí Minh

    – Tổng lượng mưa từ tháng XI đến tháng IV (năm sau)163mm

    – Tổng lượng mưa từ tháng V đến tháng X863mm

    – Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là1026mm

    – Lượng mưa ít nhất14mm vào tháng2

    – Lượng mưa nhiều nhất160mm vào tháng6

    – Mùa khô ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng XI đến tháng IV (năm sau)

    – Mùa mưa ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng V đến tháng X

    b, Huế

    – Tổng lượng mưa từ tháng II đến tháng VII 460mm

    – Tổng lượng mưa từ tháng VIII đến tháng I (năm sau) 2430mm

    – Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là 2890mm

    – Lượng mưa ít nhất 48mmvào tháng IV

    – Lượng mưa nhiều nhất 673mm vào tháng XI

    – Mùa khô ở Huế từ tháng II đến tháng VII

    – Mùa mưa ở Huế từ tháng VII đến tháng I (năm sau)

    Bài 2 trang 28 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới (trang 29), em hãy cho biết Việt Nam ở trong khu vực có lượng mưa trung bình là …………………… trong khi đó ở bán đảo ……………… và Bắc Phi có vĩ độ tương tự như nước ta nhưng lượng mưa chỉ có ………………….

    Lời giải:

    Việt Nam ở trong khu vực có lượng mưa trung bình là 1001 – 2000mm trong khi đó ở bán đảo Arap và Bắc Phi có vĩ độ tương tự như nước ta nhưng lượng mưa chỉ có dưới 200mm.

    Bài 3 trang 29 Tập bản đồ Địa Lí 6: Quan sát lược đồ “Phân bó lượng mưa trên thế giới” ở hình 1, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (…) trong các câu sau:

    – Các vùng có lượng mưa trên 2000mm

    – Ở khu vực …………………… châu …………… khoảng vĩ độ ………….. đến vĩ độ……….

    – Ở khu vực …………………… châu …………… khoảng vĩ độ ………….. đến vĩ độ……….

    – Ở khu vực …………………… châu …………… khoảng vĩ độ ………….. đến vĩ độ……….

    – Các vùng có lượng mưa trên 501 – 1000mm

    – Ở khu vực …………………… châu …………… khoảng vĩ độ ………….. đến vĩ độ……….

    – Ở khu vực …………………… châu …………… khoảng vĩ độ ………….. đến vĩ độ……….

    – Các vùng có lượng mưa dưới 200mm

    – Ở khu vực …………………… châu …………… khoảng vĩ độ ………….. đến vĩ độ……….

    – Ở khu vực …………………… châu …………… khoảng vĩ độ ………….. đến vĩ độ……….

    – Ở khu vực …………………… châu …………… khoảng vĩ độ ………….. đến vĩ độ……….

    Lời giải:

    – Các vùng có lượng mưa trên 2000mm

    – Ở khu vực Đông Nam châu Á khoảng vĩ độ 100N đến vĩ độ 100N

    – Ở khu vực Nam châu Á khoảng vĩ độ 230B đến vĩ độ 270B

    – Ở khu vực Nam châu khoảng vĩ độ 100N đến vĩ độ 50B

    – Các vùng có lượng mưa trên 501 – 1000mm

    – Ở khu vực Đông châu Âu khoảng vĩ độ 400B đến vĩ độ 650B

    – Ở khu vực Đông Bắc châu Á khoảng vĩ độ 400B đến vĩ độ 600B

    – Các vùng có lượng mưa dưới 200mm

    – Ở khu vực Bắc châu Phi khoảng vĩ độ180B đến vĩ độ 300B

    – Ở khu vực Trung châu Á khoảng vĩ độ 300B đến vĩ độ 500B

    – Ở khu vực Tây châu Á khoảng vĩ độ 100B đến vĩ độ 400B

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1179

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống